Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b, 2 + 4 + 6 +.....+2x =210
=>2*(1+2+3+....+x) =210
=> 1+2+3+....+x = 105
=> (x+1)*x : 2 = 105
=> (x+1)*x = 210
=> (x+1)*x = 15*14
=>x=14
c) [(x - 300)^2 - 280 ] * 2 = 19440
=> (x - 300)^2 - 280 = 9720
=> (x - 300)^2 = 10000 =1002
=> x - 300 =100
=> x=400
a, 3x-1+ 5* 3x-1 = 162
3x-1 * (5 + 1) = 162
3x-1 * 6 = 162
3x-1 = 27 = 33
=> x-1=3
=> x=4
bài 2
x+(x+1)+(x+2)+....+(x+30)=1240
\(\Rightarrow\)(x+x+x+...+x)+(1+2+3+....+30)=1240
có 31 SH có 30 SH
\(\Rightarrow\)31x+(30+1)x30:2=1240
\(\Rightarrow\)31x+465=1240
\(\Rightarrow31x=1240-465\)
\(\Rightarrow31x=775\)
\(\Rightarrow x=775:31\)
\(\Rightarrow x=25\)
Vậy x=25
a) x+x+-1+x-2+x-3+...+x-50=255
số số hàng từ 0 đến 50 =(50-0):1+1=51
số số hạng từ 1 đến 50=(20-1):1+1=50
=> 51x-(1+2+3+...+50)=255
Tổng của dãy số : 1,2,3,...,50=(50+1)x50:2=1275
=>51x-1275=255
=>51x=1275+255=1530:51=30
b) Số số hạng của dãy số : 1,2,3,4,5,...,x=\(\frac{x-1}{2}+1=\frac{x-1+2}{2}=\frac{x+1}{2}\)
Tổng của dãy số : 1,2,3,4,5,...,x=\(\frac{\frac{\left(x+1\right).\left(x+1\right)}{2}}{2}=\frac{\left(x+1\right)^2}{4}\)
=> 1+2+3+4+...+x=1600<=>\(\frac{\left(x+1\right)^2}{4}=1600\Rightarrow\left(x+1\right)^2=6400=80^2\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=80\\x+1=-80\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=79\\x=-81\end{cases}}}\)
Thay x= 79 vào \(\frac{\left(x+1\right)^2}{4}\)(nếu =1600 là đúng)
=>\(\frac{\left(79+1\right)^2}{4}=\frac{6400}{4}=1600\)=>x=79 đúng
Thay x=-81 vào\(\frac{\left(x+1\right)^2}{4}\)( nếu =1600 thì đúng)
\(\Rightarrow\frac{\left(-81+1\right)^2}{4}=\frac{\left(-80\right)^2}{4}=\frac{6400}{4}=1600\)( bình phương luôn ra số dương nha , =1600 đúng Vậy bạn ở trên làm thíu 1 cái giá trị X rồi)
d) bạn hỉu cách làm rồi nên mình xin làm tắt bài d) nha nếu ko hỉu cứ nhắn tin mình làm rõ cho
Số số hạng = \(\frac{2x-2}{2}+1=\frac{2x-2+2}{2}=\frac{2x}{2}=x\)
\(\Rightarrow2+4+6+8+...+2.x=210\Leftrightarrow\frac{\left(2x+2\right).x}{2}=210\Leftrightarrow\frac{2\left(x+1\right)x}{2}=210\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right).x=210\Leftrightarrow x^2+x-210=0\Leftrightarrow x^2+15x-14x-210=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+15\right)-14\left(x+15\right)=0\Leftrightarrow\left(x+15\right)\left(x-14\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-15\\x=14\end{cases}}\)
Thay các giá trị đó vào (x+1).x => cả 2 giá trị x tính ra đều =210 cả 2 đúng
Và mình xin khẳng định bài bạn phìa trên làm Sai hai câu cuối ,ko ai cho x>0 cả nhá bạn
Chọn mình nha cảm ơn
a ) x + ( x - 1 ) + ( x - 2 ) + ( x - 3 ) + .... + ( x - 50 ) = 255
51x - [1+2+3+...+50] =255
=> 51x - 50 x 51 : 2 = 255
=> 51x - 1275 =255
=> 51x = 1530
=> x = 30
b ) Số các số hạng:
\(\frac{x-1}{2}+1=\frac{x-1+2}{2}=\frac{x+1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{\frac{x+1}{2}.\left(x+1\right)}{2}=1600\)
\(\Rightarrow\frac{\left(x+1\right)^2}{4}=1600\)
\(\left(x+1\right)^2=6400=80^2\)
\(x>0\Rightarrow x+1>0\Rightarrow x+1=80\)
\(\Rightarrow x=79\)
c) Số các số hạng:
\(\frac{2x-2}{2}+1=x-1+1=x\)
\(\Rightarrow\frac{x\left(2x+2\right)}{2}=210\)
\(\Rightarrow x\left(x+1\right)=210=14.15=\left(-15\right)\left(-14\right)\)
\(x>0\Rightarrow x=14\)
\(a)\) \(2\left(2x-1\right)^2=50\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(2x-1\right)^2=25\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}2x-1=5\\2x-1=-5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=6\\2x=-4\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{6}{2}\\x=\frac{-4}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}}\)
Vậy \(x=-2\) hoặc \(x=3\)
Chúc bạn học tốt ~
\(b)\) Ta có :
\(\left|x+1\right|\ge0\)
\(\left|x+3\right|\ge0\)
\(\left|x+5\right|\ge5\)
\(\Rightarrow\)\(\left|x+1\right|+\left|x+3\right|+\left|x+5\right|\ge0\)
Mà \(\left|x+1\right|+\left|x+3\right|+\left|x+5\right|=4x\)
\(\Rightarrow\)\(4x\ge0\)
\(\Rightarrow\)\(x\ge0\)
PT \(\Leftrightarrow\)\(x+1+x+3+x+5=4x\)
\(\Leftrightarrow\)\(3x+9=4x\)
\(\Leftrightarrow\)\(4x-3x=9\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=9\)
Vậy \(x=9\)
Chúc bạn học tốt ~
\(a,x+\frac{3}{4}=\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{4}-\frac{3}{4}=-\frac{1}{2}\)
\(b,\frac{2}{3}x-\frac{3}{7}=\frac{1}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{2}{3}x=\frac{1}{7}+\frac{3}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{2}{3}x=\frac{4}{7}\)
\(\Rightarrow x=\frac{4}{7}:\frac{2}{3}=\frac{4}{7}\cdot\frac{3}{2}=\frac{6}{7}\)
\(c,1\frac{2}{3}x-50\%x=-1\frac{1}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{5}{3}x-\frac{50}{100}x=-\frac{7}{6}\)
\(\Rightarrow\left[\frac{5}{3}-\frac{50}{100}\right]x=-\frac{7}{6}\)
\(\Rightarrow\left[\frac{5}{3}-\frac{1}{2}\right]x=-\frac{7}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{7}{6}x=-\frac{7}{6}\Leftrightarrow x=-\frac{7}{6}:\frac{7}{6}=-\frac{7}{6}\cdot\frac{6}{7}=-1\)
a,x+\(\frac{3}{4}\)=\(\frac{1}{4}\)
=>x =\(\frac{1}{4}\)-\(\frac{3}{4}\)
=> x =\(\frac{-1}{2}\)
Vậy x=\(\frac{-1}{2}\)
b,\(\frac{2}{3}\)x-\(\frac{3}{7}\)=\(\frac{1}{7}\)
=>\(\frac{2}{3}\)x =\(\frac{1}{7}\)+\(\frac{3}{7}\)
=>\(\frac{2}{3}\)x =\(\frac{4}{7}\)
=> x =\(\frac{4}{7}\) :\(\frac{2}{3}\)
=> x =\(\frac{4}{7}\).\(\frac{3}{2}\)
=> x =\(\frac{6}{7}\)
Vậy x=\(\frac{6}{7}\)
c,\(\frac{12}{3}\)x-50%x =\(\frac{-11}{6}\)
=>\(\frac{12}{3}\)x-\(\frac{1}{2}\)x=\(\frac{-11}{6}\)
=>x(\(\frac{12}{3}\)-\(\frac{1}{2}\))=\(\frac{-11}{6}\)
=>x(\(\frac{24}{6}\)-\(\frac{3}{6}\))=\(\frac{-11}{6}\)
=>x\(\frac{21}{6}\) =\(\frac{-11}{6}\)
=>x =\(\frac{-11}{6}\):\(\frac{21}{6}\)
=>x =\(\frac{-11}{6}\).\(\frac{6}{21}\)
=>x =\(\frac{-11}{21}\)
Vậy x=\(\frac{-11}{21}\)
Giải :
a) x + ( x + 1 ) + ( x + 2 ) + ... + ( x + 50 ) = 2040
=> 51x + ( 1 + 2 + 3 + ... + 50 ) = 2040
=> 51x + ( 50 + 1 ) . 50 : 2 = 2040
=> 51x + 1275 = 2040
=> 51x = 765
=> x = 15
b) 1 + 2 + 3 + ... + x = 300
=> ( x + 1 ) . x : 2 = 300
=> ( x + 1 ) . x = 600
=> ( x + 1 ) . x = 25 . 24
=> x = 24