Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) |x| = 2,5
=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=2,5\\x=-2,5\end{array}\right.\)
vậy x=2,5 hoặc x=-2,5
b)|x|=-1,2
=>x không có giá trị thỏa mãn |x|\(\ge\) 0
c)|x| + 0,573 = 2
|x| = 2 - 0,573
|x| = 1,427
=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=1,427\\x=-1,427\end{array}\right.\)
Vậy x = 1,427 hoặc x = -1,427
d) ∣∣x+13∣∣ - 4 = -1
=>|x+\(\frac{1}{3}\)| =-1 + 4
|x+\(\frac{1}{3}\)| = 3
.....................
Vậy x = \(\frac{8}{3}\) hoặc x = \(\frac{-10}{3}\)
a ) \(\left|x\right|=2,5\Rightarrow x=2,5;x=-2,5\)
b ) \(\left|x\right|=-1,2\Rightarrow\left|x\right|\ge0\forall x\Rightarrow x\in\varnothing\)
c ) \(\left|x\right|+0,573=2\)
\(\Rightarrow\)\(\left[\begin{array}{nghiempt}x+0,573=2\\x+0,573=-2\end{array}\right.\) \(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2-0,573\\\left(-2\right)-0,573\end{array}\right.\) \(\Rightarrow\)\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=1,427\\x=-2,573\end{array}\right.\)
Vậy \(x\in1,427;-2,573\)
d ) \(\left|x+\frac{1}{3}\right|-4=-1\)
\(\Rightarrow\left|x+\frac{1}{3}\right|=3\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x+\frac{1}{3}=3\\x+\frac{1}{3}=-3\end{array}\right.\) \(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=3-\frac{1}{3}\\x=\left(-3\right)-\frac{1}{3}\end{array}\right.\) \(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{8}{3}\\x=\frac{-10}{3}\end{array}\right.\)
Vậy \(x\in\frac{8}{3};\frac{-10}{3}\)
a) vì /x/>= 0 => x = { 2,5 ; -2,5 }
b) ko tìm đươc x thỏa mãn vì /x/ >= 0
c) /x/ = 2 + 0,573
<=> /x/ = 2,573
<=> x = { 2,573 ; -2,573 }
d) /x+ 1/3 / = -1+(-4 )
<=> /x+1/3 /= -5
vì /x+1/3 / luôn lớn hơn hoặc bằng 0 => ko tìm được x thỏa mãn
Đáp án và hướng dẫn giải bài 101: a) |x| = 2,5 ⇒ x = ± 2,5 b) |x| = -1,2 Không tồn tại giá trị nào của x để |x| = -1,2 c) |x| + 0,573 = 2 ⇔|x| = 2 – 0,573 ⇔|x| = 1,427 ⇔ x = ±1,427 d) |x+1/3| – 4 = -1 ⇔|x + 1/3| = 3 ⇔ x + 1/3 = 3 ⇔ x = 3 – 1/3 = 8/3 hoặc x + 1/3 = -3 ⇔ x = -3 – 1/3 = -10/3
a) |x|=2,5\(\Rightarrow\) |x|= |2,5| hoặc |x|= |-2,5\(\Rightarrow\)x= 2,5 hoặc x= -2,5
Vậy x= 2,5 hoặc x= -2,5
b) |x|= -1,2( vô lí vì giá trị tuyệt đối ko âm). Vậy ko tìm đc x
c) |x|+ 0,573=2\(\Rightarrow\) |x|= 2- 0,573= 1,427\(\Rightarrow\) |x|= |1,427| hoặc |x|= |-1,427|
\(\Rightarrow\)x= 1,427 hoặc x= -1,427. Vậy x= 1,427 hoặc x= -1,247
d) |x+\(\dfrac{1}{3}\)|-4 =-1\(\Rightarrow\)|x+\(\dfrac{1}{3}\)|= -1+4=3\(\Rightarrow\)|x+\(\dfrac{1}{3}\)|=|3| hoặc|x+\(\dfrac{1}{3}\)=\(\left|-3\right|\)
\(\Rightarrow\)x+\(\dfrac{1}{3}\)=3hoặc x+\(\dfrac{1}{3}\)=-3\(\Rightarrow\)x=\(3-\dfrac{1}{3}\)hoặc x=-\(3-\dfrac{1}{3}\)\(\Rightarrow\)x=\(\dfrac{9-1}{3}\)
hoặc x=\(\dfrac{-9-1}{3}\)\(\Rightarrow\)x= \(\dfrac{8}{3}\)hoặc x= \(\dfrac{-10}{3}\)
Bài 5 :
Ta có tiền lãi một tháng là:
(2 062 400 – 2 000 000) : 6 = 10 400 (đ)
Như vậy lãi suất hàng tháng sẽ là: 10400.100/2000000 = 0,52%
Bài 6 :
a) x = 2,5 hoặc x = -2,5
b) Vì |x| > 0 nên không tồn tại x
c) => |x| = 2 - 0,573 = 1,427 => x = 1,427 hoặc x = -1,427
d) => \(\left|x+\frac{1}{3}\right|=-1+4=3\) => \(x+\frac{1}{3}=3\) hoặc \(x+\frac{1}{3}=-3\)
=> x = \(\frac{8}{3}\) hoặc x = \(-\frac{10}{3}\)
Hết hạn 6 tháng, mẹ Minh được số tiền lãi là:
2000000-2062400=62400(đồng)
Lãi suất hàng tháng của thể thức gửi tiết kiệm này là:
62400:6=10400(đồng)
Đáp số:10400 đồng
Câu 6:
a)|x|=2,5
\(\Rightarrow x=2,5;x=-2,5\)
Vậy x=2,5;x=-2,5
b)|x|=-1,2
\(\Rightarrow x\in\varnothing\) Vì ko có giá trị tuyệt đối nào bằng âm
c)|x|+0,573=2
|x|=2-0,573
|x|=1,427
\(\Rightarrow x=1,427;x=-1,427\)
Vậy x=1,427;x=-1,427
d)|x+\(\frac{1}{3}\)|-4=1
|x+\(\frac{1}{3}\)|=5
\(\Rightarrow\)\(\left[\begin{array}{nghiempt}x+\frac{1}{3}=5\\x+\frac{1}{3}=-5\end{array}\right.\)\(\Rightarrow\)\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{14}{3}\\x=\frac{-16}{3}\end{array}\right.\)
Vậy \(x=\frac{14}{3};x=\frac{-16}{3}\)
a)|x+0,573|=2
=>x+0,573=2 hoặc -2
Xét x+0,573=2
=>x=1,427
Xét x+0,573=-2
=>x=-2,573
a) | x + 0,573 | = 2
\(\Rightarrow\)x + 0,573 = 2 hoặc x + 0,573 = -2
+) x + 0,573 = 2\(\Rightarrow\)x = 1,427
+) x + 0,573 = -2\(\Rightarrow\)x = -2,573
Vậy x = 1,427 hoặc -2,573
b) \(\left|x+\frac{1}{3}\right|-4=-1\)
\(\Rightarrow\left|x+\frac{1}{3}\right|=3\)
\(\Rightarrow x+\frac{1}{3}=3\) hoặc \(x+\frac{1}{3}=-3\)
+) \(x+\frac{1}{3}=3\Rightarrow x=\frac{8}{3}\)
+) \(x+\frac{1}{3}=-3\Rightarrow x=\frac{-10}{3}\)
Vậy \(x=\frac{8}{3}\) hoặc \(x=\frac{-10}{3}\)
Các phần khác làm tương tự nhé bạn
Câu a,b,c,d link đây Câu hỏi của (っ◔◡◔)っ ♥ GDragon Huyền Tồ ♥
e) \(\left|3x-1\right|=\left(9,103-4,659\right):\dfrac{3}{2}\)
\(\left|3x-1\right|=4,444:\dfrac{3}{2}\)
\(\left|3x-1\right|=\dfrac{4444}{1000}:\dfrac{3}{2}\)
\(\left|3x-1\right|=\dfrac{4444.2}{1000.3}=\dfrac{4444}{1500}\)
____* \(3x-1=\dfrac{4444}{1500}\)
\(3x=\dfrac{4444}{1500}+1\)
\(3x=\dfrac{5944}{1500}\)
\(x=\dfrac{5944}{4500}=\dfrac{1486}{1125}\)
____* \(3x-1=-\dfrac{4444}{1500}\)
\(3x=-\dfrac{4444}{1500}+1\)
\(x=-\dfrac{2944}{4500}=-\dfrac{736}{1125}\)
P/s: ( Nếu có sai chỗ nào thì sửa giùm nha đang cấn trận đánh bang bang hay rồi nên phải nhanh )
a ) \(\left(\frac{2}{5}-x\right):1\frac{1}{3}+\frac{1}{2}=-4\)
\(\left(\frac{2}{5}-x\right):\frac{4}{3}+\frac{1}{2}=-4\)
\(\left(\frac{2}{5}-x\right):\frac{4}{3}=-4-\frac{1}{2}\)
\(\left(\frac{2}{5}-x\right):\frac{4}{3}=-\frac{9}{2}\)
\(\frac{2}{5}-x=-\frac{9}{2}.\frac{4}{3}\)
\(\frac{2}{5}-x=-3\)
\(x=\frac{2}{5}-\left(-3\right)\)
\(x=\frac{2}{5}+3\)
\(x=\frac{3}{5}-\frac{15}{5}\)
\(x=-\frac{12}{5}\)
Vay \(x=-\frac{12}{5}\)
b ) \(\left(-3+\frac{3}{x}-\frac{1}{3}\right):\left(1+\frac{2}{5}+\frac{2}{3}\right)=-\frac{5}{4}\)
\(\left(-3+\frac{3}{x}-\frac{1}{3}\right):\left(\frac{15}{15}+\frac{6}{15}+\frac{10}{15}\right)=-\frac{5}{4}\)
\(\left(-3+\frac{3}{x}-\frac{1}{3}\right):\left(\frac{15+6+10}{15}\right)=-\frac{5}{4}\)
\(\left(-3+\frac{3}{x}-\frac{1}{3}\right):\frac{31}{15}=-\frac{5}{4}\)
\(\left(-3+\frac{3}{x}-\frac{1}{3}\right)=-\frac{5}{4}.\frac{31}{15}\)
\(\left(-3+\frac{3}{x}-\frac{1}{3}\right)=-\frac{1}{4}.\frac{31}{3}\)
\(-3+\frac{3}{x}-\frac{1}{3}=-\frac{31}{12}\)
\(-3+\frac{3}{x}=-\frac{31}{12}+\frac{1}{2}\)
\(-3+\frac{3}{x}=-\frac{31}{12}+\frac{6}{12}\)
\(-3+\frac{3}{x}=\frac{-25}{12}\)
\(\frac{3}{x}=\frac{-25}{12}+3\)
\(\frac{3}{x}=\frac{-25}{12}+\frac{36}{12}\)
\(\frac{3}{x}=\frac{5}{6}\)
\(\frac{18}{6x}=\frac{5x}{6x}\)
Đèn dây , bạn tự làm tiếp nhé , de rồi chứ
Bạn ghi ra nhiều vậy người khác nhìn rối mắt không trả lời được đâu ghi từng bài ra thôi
Mình chỉ làm được vài bài thôi, kiến thức có hạn :>
Bài 1:
Câu a và c đúng
Bài 2:
a) |x| = 2,5
=>x = 2,5 hoặc
x = -2,5
b) |x| = 0,56
=>x = 0,56
x = - 0,56
c) |x| = 0
=. x = 0
d)t/tự
e) |x - 1| = 5
=>x - 1 = 5
x - 1 = -5
f) |x - 1,5| = 2
=>x - 1,5 = 2
x - 1,5 = -2
=>x = 2 + 1,5
x = -2 + 1,5
=>x = 3,5
x = - 0,5
các câu sau cx t/tự thôi
Bài 3: Ko hỉu :)
Bài 4: Kiến thức có hạn :)
1a) \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=1-4x\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}-\frac{5}{2}x=-\frac{3}{2}\\\frac{11}{2}x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)
b) \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)
=>\(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\\\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=-\frac{5}{8}x-\frac{3}{5}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{8}x=\frac{41}{10}\\\frac{15}{8}x=\frac{29}{10}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)
c) TT
a, \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}=4x-1\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}-4x=-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}-4x=-1\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{5}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)
\(b,\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)
=> \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-0=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)
=> \(\frac{\left|5x-14\right|}{4}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)
=> \(\frac{10(\left|5x-14\right|)}{40}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)
=> \(\left|50x-140\right|=\left|25x+24\right|\)
=> \(\orbr{\begin{cases}50x-140=25x+24\\-50x+140=25x+24\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)
c, \(\left|\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}\right|=\left|\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\right|\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\\-\frac{7}{5}x-\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{55}{4}\\x=-\frac{25}{164}\end{cases}}\)
Bài 2 : a. |2x - 5| = x + 1
TH1 : 2x - 5 = x + 1
=> 2x - 5 - x = 1
=> 2x - x - 5 = 1
=> 2x - x = 6
=> x = 6
TH2 : -2x + 5 = x + 1
=> -2x + 5 - x = 1
=> -2x - x + 5 = 1
=> -3x = -4
=> x = 4/3
Ba bài còn lại tương tự
a. |x| = 2,5
=> \(x\in\left\{-2,5;2,5\right\}\).
b. |x| = -1,2
Mà |x| > 0 ( theo lí thuyết )
Vậy không tồn tại x thỏa mãn.
c. |x|+0,573=2
=> |x|=2-0,573
=> |x|=1,427
=> \(x\in\left\{-1,427;1,427\right\}\).
d. |x+1/3|-4=-1
=> |x+1/3|=-1+4
=> |x+1/3|=3
+) x+1/3=3
=> x=3-1/3
=> x=8/3
+) x+1/3=-3
=> x=-3-1/3
=> x=-10/3
Vậy \(x\in\left\{-\frac{10}{3};\frac{8}{3}\right\}\).