Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Để 8 chia hết cho x
<=>x thuộc Ư(8)
<=>x thuộc{1,2,4,8,-1,-2,-4,-8}
Mà x>0
=>x thuộc{1,2,4,8}
b)Để 12 chia hết cho x
<=>x thuộc Ư(12)
<=>x thuộc {1,2,3,4,6,12,-1,-2,-3,-4,-6,-12}
Mà x<0
=>x thuộc{-1,-2,-3,-4,-6,-12}
c)Để -8 chia hết cho x
<=>x thuộc Ư(-8)
<=>x thuộc{1,2,4,8,-1,-2,-4,-8}(*)
Để 12 chia hết cho x
<=> x thuộc Ư(12)
<=>x thuộc {1,2,3,4,6,12,-1,-2,-3,-4,-6,-12}(**)
Từ (*)(**)=>x thuộc{1,2,4,-1,-2,-4}
d)Ta có -20<x<-10
=>x thuộc{-19,-18,-17,-16,-15,-14,-13,-12,-11}(a)
Để x chia hết cho 4
<=> x thuộc B(4)
<=> x thuộc {-20,-16,-12,-8.-4,0,4,8,...}(b)
Để x chia hết cho -6
<=>x thuộc B(-6)
<=> x thuộc{-24,-18,-12,-6,0,6,12}(c)
Từ (a)(b)(c)=>x = -12
e)Dài quá nên luời làm :>cách làm giống phần d) nhé
a) 8 chia hết cho x (x>0)
==> x€ Ư(8)
==> x € {1;—1;2;—2;4;—4,8;—8}
Mà x>0
Nên x€{1;2;4;8}
b) 12 chia hết cho x(x<0)
==> x€ Ư(12)
==> x€{1;—1;2;—2;3;—3;4;—4;6;—6;12;—12}
Mà x<0
Nên x€ {—1;—2;—3;—4;—6;—12}
c) —8 chia hết cho x và 12 chia hết cho x
==> x€ ƯC(8;12}
==> x€ { 1;—1;2;—2;4;—4}
8 chia hết cho x suy ra x \(\inƯ\left(8\right)=\left\{1;2;4;8\right\}\)vì x>0
2, 12 chia hết cho x \(\Rightarrow x\inƯ\left(12\right)=\left\{-1;-2;-3;-4;-12\right\}\)Vì x<0
x chia hết cho 4 suy ra x thuộc B(4) (1)
x chia hết cho -6 suy ra x thuộc B (-6) (2)
Từ (1) và (2) suy ra x thuộc BC(4;-6) \(=\left\{0;\pm12;\pm24;\pm36;...\right\}\)(3)
Mà -20 <x <10 (4)
Từ (3( và (4) suy ra x thuộc {-12; 0}
1)
8 chia hết cho x và x > 0
=> x= 1,2,4,8
2)
Ta có: x chia hết cho 4; x chia hết cho -6 và -20 < x < -10
⇔x∈BC(4; 6) và -20 < x < -10
4=2²
6=2.3
⇒BCNN(4; 6)=2².3=12
⇒BC(4; 6)=B(12)={0; 12; -12; 24; -24; ...}
mà x∈BC(4; 6) và -20 < x < -10
⇒x∈{-12}
Vậy x=-12.
3)
ta có :
x€ BC(-9;12)
-9= -(3^2)
12=2^2*3
=> BCNN(-9;12)=2^2*3^2=36
=> BC(-9;12)=B(36)={...;-72;-36;0;36;72;...}
Mà 20<x<50
=>x=36
(Được thì t.i.c.k đúng cho mình còn không được thì đừng t.i.c.k sai cho mình )
hok tốt!!!
{ 1;2;4;8}
{-1;-2;-3;-4;-6;-12}
{-1;-2;-4;1;2;4}
{-18;-12}
{-36;36}
bài 1 tìm x , biết
do mình không biết ghi dấu chia hết , dấu chia hết là ba dấu chấm một hàng dọc
8 dấu chia hết x và x > 0
\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;4;8\right\}\)
12 dấu chia hết x và x < 0
\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;4;6;12\right\}\)
- 8 dấu chia hết x và 12 dấu chia hết x
\(\Rightarrow x\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
x dấu chia hết 4 ; x chia hết ( - 6 ) và - 20 < x < -10
\(\Rightarrow x=-12\)
x dấu chia hết ( -9 ) ; x ( +12 ) và 20 < x < 50
\(\Rightarrow x=36\)
bài 2 viết dưới dạng tích các tổng sau
ab + ac
\(=a.\left(b+c\right)\)
ab _ ac + ad
\(=a.\left(b-c+d\right)\)
ax _ bx _ cx + dx
\(=x.\left(a-b-c+d\right)\)
a ( b + c ) _ d ( b + c )
\(=ab+ac-db-dc\)
\(=b.\left(a-d\right)+c.\left(a+d\right)\)
ac _ ad + bc _ bd
\(=a.\left(c-d\right)+b.\left(c-d\right)\)
ax + by + bx + ay
\(=a.\left(x+y\right)+b.\left(y+x\right)\)
xong rồi , chúc bạn học tốt !!!
a) 12 chia hết cho x và x < 0 nên x thuộc{-1;-2;-3;-4;-6;-12}
b) \(\hept{\begin{cases}-8⋮x\\12⋮x\end{cases}\Rightarrow x\inƯC\left(-8,12\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;8;-8;12;-12;24;-24\right\}}\)
c) \(\hept{\begin{cases}x⋮4\\x⋮-6\end{cases}\Rightarrow x\in BC\left(4,-6\right)=\left\{0;12;-12;24;-24;36;-36;...\right\}\left(1\right)}\)
MÀ -20<x<-10 (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(x=-12\)
d) \(\hept{\begin{cases}x⋮-9\\x⋮12\end{cases}\Rightarrow x\in BC\left(-9,12\right)=\left\{0;36;-36;72;-72;...\right\}\left(1\right)}\)
MÀ 20<x<50 (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(x\in\left\{36\right\}\)
Tên tớ nghĩa tiếng Trung là Yuxinn , Tiếng Việt là Hann Ngocc :vv
1 ) 8 chia hết cho x ( x > 0 )
\(\Rightarrow\) x \(\in\) Ư (8) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }
2 ) 12 chia hết cho x ( x < 0 )
\(\Rightarrow\) x \(\in\) Ư (12) = { - 1 ; - 2 ; - 3 ; - 4 ; - 6 ; - 12 }
3 ) - 8 chia hết cho x và 12 chia hết cho x
\(\Rightarrow\) x \(\in\) ƯC ( - 8 ; 12 ) = { ± 1 ; ± 2 ; ± 3 ; ± 4 }
4 ) x chia hết cho 4 , x chia hết cho ( - 6 ) và - 20 < x < - 10
\(\Rightarrow\) x \(\in\) BC ( 4 ; - 6 ) = - 12
5 ) x chia hết cho ( - 9 ) ; x chia hết cho 12 và 20 < x < 50
\(\Rightarrow\) x \(\in\) BC ( - 9 ; 12 ) = 36
6 ) \(\left(x-3\right).\left(y+5\right)=-17\)
\(\Rightarrow\) x - 3 ; y + 5 \(\in\) Ư (- 17) = { ±1 ; ±17 }
x - 3 | 1 | - 1 | 17 | - 17 |
y + 5 | - 17 | 17 | - 1 | 1 |
x | 4 | 2 | 20 | - 14 |
y | - 22 | 12 | - 6 | - 4 |
Vậy ( x ; y ) = ( 4 ; - 22 ) ; ( 2 ; 12 ) ; ( 20 ; - 6 ) ; ( - 14 ; - 4 )