Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2x-13=5-x\)
\(\Rightarrow2x+x=5+13\)
\(\Rightarrow3x=18\)
\(\Rightarrow x=6\)
\(-10⋮n-5\Rightarrow n-5\inƯ\left(-10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{6;4;7;3;10;0;15;-5\right\}\)
Vậy.............................
cho hỏi là 500<x<700 là cùng thuộc vào x+5 chia hết cho 5 , x+18 chia hết cho 6 , x+21 chia hết cho 7 hay chỉ thuộc mỗi x+21 chia hết cho 7 thôi
các bài tương tự
1 , Tìm số tự nhiên abc ( a khác b khác c ) chia hết cho các số nguyên tố abc
2 , Tìm các chữ số a,b . Biết : ab chia hết cho 9 và 5 dư 3
3 , Tìm số tự nhiên sao cho : 2n + 1 là Ư(15)
4 , Tìm các số tự nhiên n sao cho : 2n + 7 chia hết cho n+1 ( giải thei 2 cách )
5 , Chứng tỏ rằng : ab thuộc N* nếu a chia hết cho b và b chia hết cho a => a=b
6 , Tìm x , biết 17 chia hết cho x - 1 và x - 1 chia hết cho 17 ( 18 ) )
7 , Số h.sinh của 1 trường là 1 số lớn hơn 900 gồm 3 chữ số . Mỗi lần xếp hàng 3,4,5 đều đủ ko thừa . Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh ?
8 , Tìm số tự nhiên x , x= N , biết 148 : x dư 20 còn 108 : x dư 12
9 , Tìm tất cả ƯC của 2 số tự nhiên liên tiếp
10 , Tìm ƯC ( 2n + 1 , 3n + 1 ) = ? ( n thuộc N )
11 , Tìm tất cả ƯC ( 5n + 6 , 8n + 7 ) ( n thuộc N )
12 , Tìm BC khác 0 bé hơn 200 của 3 số 40 , 60 , 70
13 , Tìm x ( x thuộc N ) sao cho : x + 10 chia hết cho 5 , x - 18 chia hết cho 6 , 21+x chia hết cho 7
----------- 500 < x < 700 ------------
14 , Một khối h. sinh xếp hàng 4,5,6 đều thừa 1 người nhưng xếp hàng 7 vừa đủ , biết số h.sinh ko đến 400 người , Tính số h.sinh
15 , Gọi x là tâp hợp số học sinh thick hát của 6B , y là tập hợp số học sinh thick bóng đá của 6B > T ập hợp x giao y biểu thị tập hợp nào ?
bài làm
5/5/ a⋮b=>a=p.b(p∈N∗)a⋮b=>a=p.b(p∈N∗)
b⋮ab⋮a =>b=q.a(q∈N∗)=>b=q.a(q∈N∗) =>b=q.p.b=>b=q.p.b
=>p.q=1(b≠0)=>p.q=1(b≠0)
Vì p,q∈N∗=>p=q=1=>a=bp,q∈N∗=>p=q=1=>a=b
9/ Uớc chung của 2 số tự nhiên liên tiếp phải bằng 1 rồi
10/ UC của nó cũng =1
Nếu giải thì em trình bày như sau :
Gọi UC(2n+1,3n+1)=dUC(2n+1,3n+1)=d
⎧⎩⎨2n+1⋮d3n+1⋮d{2n+1⋮d3n+1⋮d
=>[(3n+1)−(2n+1)]⋮d=>n⋮d=>2n⋮d=>[(3n+1)−(2n+1)]⋮d=>n⋮d=>2n⋮d
Mà 2n+1⋮d=>1⋮d=>d=12n+1⋮d=>1⋮d=>d=1
Câu 11 cũng vậy
.
.
.
.
12/ Sai đề
13/
⎧⎩⎨⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪x+10⋮5x−18⋮6x+21⋮7{x+10⋮5x−18⋮6x+21⋮7
=>⎧⎩⎨⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪x⋮5(10⋮5)x⋮6(18⋮6)x⋮7(21⋮7)=>{x⋮5(10⋮5)x⋮6(18⋮6)x⋮7(21⋮7)
=>x∈BC(5,6,7)=>x∈BC(5,6,7)
4. ( 3x+3 + 3x+1 ) = 3240
3x+3 + 3x+1 = 810
3x . 33 + 3x . 3= 810
3x. 30=810
3x = 27
3x = 33
x=3
vậy x =3
4(3𝑥+3+3𝑥+1)=3240
4(3x+{\color{#c92786}{3}}+3x+{\color{#c92786}{1}})=32404(3x+3+3x+1)=3240
4(3𝑥+4+3𝑥)=3240
Đáp án
𝑥=403/3
Khi xét 1 số tự nhiên chia cho 10
=>Có thể xảy ra trường hợp về số dư (1)
Mà các số tự nhiên từ 11 đến 21 gồm (21-) +1=11 số
Biết mỗi số cộng với đúng số thứ tự của nó được 1 tổng
=> Có 11 tổng,mỗi tổng đều có giá trị là 1 số tự nhiên (2)
Từ (1) và (2) => trong 11 tổng trên chắc chắn có 2 tổng cùng số dư khi chia cho 11
=> luôn 2 tổng có hiệu chia hết cho 10
Nha bạn
Ta có : abc = 100.a + 80.b + c
= 83.a + 17.a + 80.b + c
Do \(\hept{\begin{cases}83a⋮83\\17a+80b+c⋮83\left(gt\right)\end{cases}}\)
=> abc \(⋮\) 83 (đpcm )
mk cx ko biết nhưng thường mk làm là x - 1
còn 1 - x thì có một trường hợp là x = 0