Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\frac{-3}{2}-2x+\frac{3}{4}=-1\)
\(\frac{-3}{2}-2x=-1-\frac{3}{4}\)
\(\frac{-3}{2}-2x=\frac{-7}{4}\)
\(2x=\frac{-7}{4}+\frac{-3}{2}\)
\(2x=\frac{-13}{4}\)
\(x=\frac{-13}{4}:2\)
\(x=\frac{-13}{4}.\frac{1}{2}\)
\(x=\frac{-13}{8}\)
Làm câu a và b thoy nhé, câu c tương tự câu a, câu d và e thì dễ rồi.
a) Vì \(\left(3x+1\right)\left(2x-4\right)< 0\)
\(\Rightarrow3x+1>0\) và \(2x-4< 0\)
hoặc \(3x+1< 0\) và \(2x-4>0\)
+) \(3x+1>0\Rightarrow x>\frac{-1}{3}\left(1\right)\)
\(2x-4< 0\Rightarrow x< 2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{-1}{3}< x< 2\)
+) \(3x+1< 0\Rightarrow x< \frac{-1}{3}\left(3\right)\)
\(2x-4>0\Rightarrow x>2\left(4\right)\)
Từ (3) và (4) suy ra \(2< x< \frac{-1}{3}\)
\(\Rightarrow\) vô lý.
Vậy \(\frac{-1}{3}< x< 2.\)
b) Do \(\left(-x-5\right)\left(2x+1\right)>0\)
\(\Rightarrow-x-5>0\) và \(2x+1>0\)
hoặc \(-x-5< 0\) và \(2x+1< 0\)
+) \(-x-5>0\Rightarrow x>-5\left(5\right)\)
\(2x+1>0\Rightarrow x>\frac{-1}{2}\left(6\right)\)
Từ (5) và (6) suy ra \(x>\frac{-1}{2}\)
+) \(-x-5< 0\Rightarrow x< -5\left(7\right)\)
\(2x+1< 0\Rightarrow x< \frac{-1}{2}\) (8)
Từ (7) và (8) suy ra \(x< -5\)
Vậy \(\left[\begin{matrix}x>\frac{-1}{2}\\x< -5\end{matrix}\right.\).
d)\(\left|x+3\right|< 5\)
\(\Rightarrow-5< x+3< 5\)
\(\Rightarrow-8< x< 2\)
Tìm x biết:
5. ( x-1 ) - 7.( x-2 ) = 2x -39
Tìm x thuộc Z biết:
x - 3 - 14.( x-2 )= -3x -3
\(3x+7⋮x-2\)
5 ( x - 1 ) - 7 ( x - 2 ) = 2x - 39
<=> 5x - 5 - 7x + 14 = 2x - 39
<=> 5x - 7x - 2x = -39 + 5 - 14
<=> -4x = -48
<=> x = 12
x - 3 - 14.( x-2 )= -3x -3\(\Rightarrow\chi-3-28-14\chi-28=-3\chi-3\)
\(\Rightarrow\chi-3-28+3=-3\chi-3\)
\(\Rightarrow\chi-28=11\chi\)
\(\Rightarrow\chi-11\chi=28\)
\(\Rightarrow10\chi=28\Rightarrow\chi=2,8\left(kot.m\chi\inℤ\right)\)
Dạng 1:
a) $4x+9=4x+\frac{9}{4}.4=4(x+\frac{9}{4}\Rightarrow$ Nghiệm là $-\frac{9}{4}$
b) $-5x+6=-5x+(-5).(-\frac{6}{5})=-5(x-\frac{6}{5})\Rightarrow$ Nghiệm là $\frac{6}{5}$
c) $7-2x=-2x+7=-2x+(-2).(-\frac{7}{2})=-2(x-\frac{7}{2})\Rightarrow$ Nghiệm là $\frac{7}{2}$
d) $2x+5=2x+2.\frac{5}{2}=2.(x+\frac{5}{2})\Rightarrow$ Nghiệm là $-\frac{5}{2}$
e) $2x+6=2x+2.3=2(x+3)\Rightarrow$ Nghiệm là -3
g) $3x-\frac{1}{4}=3x-3.(\frac{1}{12})=3(x-\frac{1}{12})\Rightarrow$ Nghiệm là $\frac{1}{12}$
h) $3x-9=3x-3.3=3(x-3)\Rightarrow$ Nghiệm là 3
k) $-3x-\frac{1}{2}=-3x-3.(\frac{1}{6})=-3(x+\frac{1}{6})\Rightarrow$ Nghiệm là $-\frac{1}{6}$
m) $-17x-34=-17x-17.2=-17(x+2)\Rightarrow$ Nghiệm là -2
n) $2x-1=2x+2.(-\frac{1}{2})=3(x-\frac{1}{2})\Rightarrow$ Nghiệm là $\frac{1}{2}$
q) $5-3x=-3x+5=-3x+(-3).(-\frac{5}{3})=-3(x-\frac{5}{3})\Rightarrow$ Nghiệm là $\frac{5}{3}$
p) $3x-6=3x+3.(-2)=3(x-2)\Rightarrow$ Nghiệm là 2
a) \(\left|3x-1\right|=5\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x-1=5\\3x-1=-5\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x=6\\3x=-4\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{-4}{3}\end{cases}}\)
b) \(\left|x-1\right|+11=45\)
\(\Rightarrow\left|x-1\right|=35\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=35\\x-1=-35\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=36\\x=-34\end{cases}}}\)
c)\(\left|2x+1\right|=\left|2x-3\right|\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=2x-3\\2x+1=-2x+3\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-2x=-3-1\\2x+2x=3-1\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}0=-4\\4x=2\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}vôlis\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)
d)\(\left|x+1\right|-5x=7\)
\(\Rightarrow\left|x+1\right|=7+5x\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=7+5x\\x+1=-7-5x\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5x=7-1\\x+5x=-7-1\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}-4x=6\\6x=-8\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{3}{2}\\x=-\frac{4}{3}\end{cases}}}\)
hok tốt!!!
a) Phá trị tuyệt đối ra thành 2 trường hợp:
TH1: |3x - 2| - x = 7
=> 3x - 2 - x =7
=> 2x = 9
=> x = 4,5
TH2: |3x - 2| - x = 7
=> 2 - 3x - x = 7
=> 2 - 4x = 7
=> -5 = 4x
=> x = -1,25
Vậy x = -1,25 hoặc x = 4,5
b) Ta phá trị tuyệt đối:
TH1: |2x - 3| > 5
=> 2x - 3 > 5
=> 2x > 8
=> x > 4 (1)
TH2: |2x - 3| > 5
=> 3 - 2x > 5
=> 2x > -2
=> x > -1 (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra x > 4
HAI Ý CÒN LẠI BẠN CŨNG PHÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI RA THÀNH 2 TRƯỜNG HỢP NHA !!!
đúng nhưng mà hơi dài