\(\varepsilon\)N, pnguyên tố)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 5 2023

Lời giải:

Với $p$ chẵn thì $p=2$.

$x^3=2p+1=2.2+1=5$ (vô lý do $5$ không là số lập phương)

Do đó $p$ lẻ

$x^3=2p+1$

$\Leftrightarrow 2p=x^3-1=(x-1)(x^2+x+1)$

Vì $x$ lẻ nên $x-1$ chẵn, $x^2+x+1$ lẻ. Do đó:

$x-1=2; x^2+x+1=p$

$\Rightarrow x=3; p=13$

30 tháng 4 2020

Xét \(p=2\)

\(\Rightarrow x^3=4+1=5\)

\(\Leftrightarrow x=\sqrt[3]{5}\left(ktm\right)\)

Xét \(p>2\Rightarrow p\)lẻ 

Ta thấy \(2p+1\)lẻ với mọi \(p\)

\(\Rightarrow x^3\)lẻ \(\Leftrightarrow x\)lẻ

Đặt \(x=2a+1\)

\(\Rightarrow\left(2a+1\right)^3=2p+1\)

\(\Leftrightarrow8a^3+12a+6a+1=2p+1\)

\(\Leftrightarrow2a\left(4a^2+6a+3\right)=2p\)

\(\Leftrightarrow a\left(4a^2+6a+3\right)=p\)

Mà \(p\)là số nguyên tố 

\(\Rightarrow a\left(4a^2+6a+3\right)=p\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=1\\a=p\end{cases}}\)

\(\left(+\right)a=1\Rightarrow1\left(4.1^2+6.1+3\right)=p\)

\(\Leftrightarrow p=13\left(tm\right)\Rightarrow x^3=2.13+1\)

\(\Leftrightarrow x^3=27\Leftrightarrow x=3\left(tm\right)\)

\(\left(+\right)a=p\Rightarrow p\left(4p^2+6p+3\right)=p\)

\(\Leftrightarrow4p^2+6p+3=1\left(p>2\right)\)

\(\Leftrightarrow4p^2+4p+2p+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4p+2\right)\left(p+1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4p+2=0\\p+1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}p=-\frac{2}{4}\left(ktm\right)\\p=-1\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy với p là số nguyên tố thì x = 3

30 tháng 4 2020

Vì p là snt nên 2p+1 là số lẻ. Do đó x3 là một số lẻ và x là số lẻ

Ta đặt x=2k+1 (k thuộc N)

Khi đó 2p+1=2(2k+1)3=8k3+12k2+6k+1

Vậy đặt 2p=8k3+12k2+6k

<=> p=4k3+6k2+3k=k(4k2+6k+3)

Vì p là số nguyên tối nên k=1 do đó x=3

3 tháng 8 2018

\(P=\left(\frac{2x}{2x^2-5x+2}-\frac{5}{2x-3}\right):\left(3+\frac{2}{1-x}\right) \)(dk x khac 3/2 ; x khac 1)

 
\(P=\left(\frac{2x}{\left(2x-3\right)\left(x-1\right)}-\frac{5\left(x-1\right)}{\left(2x+3\right)\left(x-1\right)}\right):\left(\frac{3\left(x-1\right)}{x-1}-\frac{2}{x-1}\right)\)

\(P=\frac{2x-5x+5}{\left(2x-3\right)\left(x-1\right)}:\frac{3x-3-2}{x-1}\)

\(P=\frac{-\left(3x-5\right)}{\left(2x-3\right)\left(x-1\right)}\cdot\frac{x-1}{3x-5}\)

\(P=\frac{-1}{2x-3}\)

b) TC: \(|2x-1|=3\)

TH1) \(|2x-1|=2x-1\)khi \(x\ge\frac{1}{2}\)

2x-1=3 suy ra x=2 ( thoa dk)

TH2) \(|2x-1|=-2x+1\)khi \(x< \frac{1}{2}\)

-2x+1=3 suy ra x=-1 ( thoa dk)

khi x= 2 thi P=-1 

khi x= -1 thi P=1/5

c) de P thuoc Z thi \(-\frac{1}{2x-3}\)thuoc Z 

suy ra \(\frac{1}{3-2x}\)thuoc Z
suy ra 3-2x thuoc \(Ư\left(1\right)\in\left\{\pm1\right\}\)

khi 3-2x=1 thi x= 1 (ko thoa dk x khac 1)

khi 3-2x=-1 thi x=2(thoa dk)

vay x=2 thi P thuoc Z

d) giai tg tu cau c

3 tháng 8 2018

Bạn cần câu nào?

3 tháng 8 2018

làm đc câu nào hay câu đây, càng nhiều càng tốt

cảm ơn nha

17 tháng 3 2020

a)   \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne\frac{3}{2}\\x\ne1\\x\ne\frac{5}{3}\end{cases}}\)

\(P=\left(\frac{2x}{2x^2-5x+3}-\frac{5}{2x-3}\right):\left(3+\frac{2}{1-x}\right)\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{2x-5\left(x-1\right)}{\left(2x-3\right)\left(x-1\right)}:\frac{3-3x+2}{1-x}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{2x-5x+5}{\left(2x-3\right)\left(x-1\right)}:\frac{-3x+5}{1-x}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{-3x+5}{\left(2x-3\right)\left(x-1\right)}\cdot\frac{1-x}{-3x+5}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{-1}{2x-3}\)

b) Khi |2x-1| = 3

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=3\\2x-1=-3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=4\\2x=-2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\Leftrightarrow P=\frac{-1}{4-3}=-1\\x=-1\Leftrightarrow P=\frac{-1}{-2-3}=\frac{1}{5}\end{cases}}\)

Vậy khi \(\left|2x-1\right|=3\Leftrightarrow P\in\left\{-1;\frac{1}{5}\right\}\)

c) Để \(P>1\)

\(\Leftrightarrow\frac{-1}{2x-3}>1\)

\(\Leftrightarrow-1>2x-3\)

\(\Leftrightarrow2x< 2\)

\(\Leftrightarrow x< 1\)

Vậy để \(P>1\Leftrightarrow x< 1\)

d) Để \(P\inℤ\)

\(\Leftrightarrow-1⋮2x-3\)

\(\Leftrightarrow2x-3\inƯ\left(-1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{1;2\right\}\)

Vì \(x\ne1\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2\right\}\)

Vậy để \(P\inℤ\Leftrightarrow x\in\left\{2\right\}\)

3 tháng 8 2018

Rút gọn  \(A=\frac{x+2}{x+3}-\frac{5}{x^2+x-6}+\frac{1}{2-x}\left(ĐKXĐ:x\ne2;x\ne3\right)\)

\(\Rightarrow A=\frac{x+2}{x+3}-\frac{5}{x^2+x-6}-\frac{1}{x-2}\)

         \(=\frac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)-5-\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}=\frac{x^2-4-5-x-3}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

         \(=\frac{x^2-x-12}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}=\frac{x^2+3x-4x-12}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}=\frac{x.\left(x+3\right)-4.\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}=\frac{\left(x+3\right)\left(x-4\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

          \(=\frac{x-4}{x-2}\)

b) Để A > 0 <=> x-4/x-2 > 0

                  <=> x-4>0 <=>x>4

c) Ta có: x-4/x-2 = x-2-2/x-2 = 1-2/x-2

Để A nguyên dương <=> 2 chia hết cho x-2

<=> x-2 thuộc Ư(2) = {-2;2;-1;1}

giải như bài lớp 6 bình thương (loại những giá trị giống ĐKXĐ)

3 tháng 8 2018

cảm ơn nạ rất rất rất....nhìu. Sư phụ hãy nhận của đồ đệ 1 lạy