K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2017

a) (x-3).(x+2)=0

=>x - 3 = 0 hoặc x + 2 = 0

=>x = 3 hoặc x = -2.

25 tháng 9 2017

a) \(\left(x-3\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}\)

vay \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}\)

b) \(\left(x+1\right).x< 0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< 0\\x+1< 0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< 0\\x< -1\end{cases}}\)

vay \(\orbr{\begin{cases}x< 0\\x< -1\end{cases}}\)

16 tháng 9 2018

a) (x-1).(x+2) < 0 

TH1: x - 1< 0

x < 1

TH2: x + 2 < 0

x < -2

b) ( x +3).(x-5) > 0

TH1: x + 3 > 0

x> -3

TH2: x - 5 > 0

x > 5

KL: x > 5

14 tháng 11 2017

\(\left(x-1.\right)\left(x+3\right)< 0\)

Để \(\left(x-1\right).\left(x+3\right)< 0\)thì x - 1 và x + 3  là hai số trái dấu 

Trường hợp 1 : x - 1 là số dương ; x + 3 ;là số âm 

\(\hept{\begin{cases}x-1>0\\x+3< 0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x>1\\x< -3\end{cases}}\)(vô lí )

Trường hợp 2 : x - 1 là số âm ; x + 3 là số dương

\(\hept{\begin{cases}x-1< 0\\x+3>0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x< 1\\x>-3\end{cases}\Rightarrow-3< x< 1}\)

Vậy -3 < x <1

11 tháng 9 2018

do (X+1)(X-2)<0

=> \(\orbr{\begin{cases}x+1< 0=>x< -1\\x-2< 0=>x=2\end{cases}}\)

11 tháng 9 2018

x+1 và x-2 là 2 số khác dấu do x+1>x-2 nên ta có x+1>0, x-2<0 <=> x>-1, x<2

<=>-1<x<2

=> x thuộc {0,1}

cho mk nha