\(\left|x+\dfrac{1}{1\cdot2}\right|+\left|x+\dfrac{1}{2\cdot3}\right|+\left|x+\dfrac...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2017

\(\left|x+\dfrac{1}{1\cdot2}\right|+\left|x+\dfrac{1}{2\cdot3}\right|+...+\left|x+\dfrac{1}{99\cdot100}\right|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow100x\ge0\Rightarrow x\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x+\dfrac{1}{1\cdot2}\right|+...+\left|x+\dfrac{1}{99\cdot100}\right|=x+\dfrac{1}{1\cdot2}+...+x+\dfrac{1}{99\cdot100}\)

\(\Rightarrow\left(x+x+...+x\right)+\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}\right)=100x\)

\(\Rightarrow99x+\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}\right)=100x\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}=x\)

\(\Rightarrow1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}=x\)

\(\Rightarrow x=1-\dfrac{1}{100}=\dfrac{99}{100}\)

6 tháng 4 2017

do vế trái luôn luôn lớn hơn hoặc =0

=> vế phải cx luôn luôn lớn hơn hoặc =0

=> bỏ giá trị tuyệt đối =100x

có 99x + ........... = 100x

trừ là ra nha bn

6 tháng 4 2017

ta có:

|x+1/1.2|+|x+1/2.3|+...+|x+1/99.100|=100x

=>|x+1/1.2+x+1/2.3+...+x+1/99.100|=100x

<=>|(x+x+x+...+x)+1/1.2+1/2.3+....1/99.100|=100x

<=>|x.99+1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+.....+1/99-1/100|=100x

<=>|x.99+1-1/100|=100x

<=>|99x+99/100|=100x

Có 2 trường hợp

TH1

99x+99/100=100x

=>100x-99x=99/100

<=>x=99/100

=>x=99/100

TH2:

99x+99/100=-100x

-100x-99x=99/100

<=>-199x=99/100

<=>x=99/-19900( loại vì |99x+99/100| là số dương nên 100x là số dương mà x là sô âm nên 100x là số âm)

NV
19 tháng 2 2020

\(A=\frac{1}{1.2}-x+\frac{1}{2.3}-x+...+\frac{1}{100.101}-x+100x\)

\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{100.101}-100x+100x\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{100}-\frac{1}{101}\)

\(=1-\frac{1}{101}=\frac{100}{101}\)

1) Tính \(A=\dfrac{1}{13}+\dfrac{3}{13.23}+\dfrac{3}{23.33}+...+\dfrac{3}{2003.2013}\) \(B=\left(\dfrac{1}{2}-1\right).\left(\dfrac{1}{3}-1\right).\left(\dfrac{1}{4}-1\right)....\left(\dfrac{1}{2018}-1\right)\) 2) Tìm x biết: a) \(x^2-2x-15=0\) b) \(\dfrac{3}{\left(x+2\right).\left(x+5\right)}+\dfrac{5}{\left(x+5\right).\left(x+10\right)}+\dfrac{7}{\left(x+10\right).\left(x+17\right)}=\dfrac{x+1}{\left(x+2\right).\left(x+17\right)}\) 3) Cho \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{d}{c}\) . Chứng...
Đọc tiếp

1) Tính

\(A=\dfrac{1}{13}+\dfrac{3}{13.23}+\dfrac{3}{23.33}+...+\dfrac{3}{2003.2013}\)

\(B=\left(\dfrac{1}{2}-1\right).\left(\dfrac{1}{3}-1\right).\left(\dfrac{1}{4}-1\right)....\left(\dfrac{1}{2018}-1\right)\)

2) Tìm x biết:

a) \(x^2-2x-15=0\)

b) \(\dfrac{3}{\left(x+2\right).\left(x+5\right)}+\dfrac{5}{\left(x+5\right).\left(x+10\right)}+\dfrac{7}{\left(x+10\right).\left(x+17\right)}=\dfrac{x+1}{\left(x+2\right).\left(x+17\right)}\)

3) Cho \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{d}{c}\) . Chứng minh: \(\dfrac{a^2+d^2}{b^2+c^2}=\dfrac{ad}{bc}\)

4) Cho \(f\left(x\right)=x^{100}-x^{99}+...+x^2-x+1\)

\(g\left(x\right)=-x^{101}+x^{100}-x^{99}+...+x^2-x+1\)

Tính giá trị của hiệu \(f\left(x\right)-g\left(x\right)\) tại x=0,1

5) Cho tam giác ABC có \(\widehat{A}=\ge90\) ; \(M\in AB,N\in AC\)

Chứng minh: BC > MN

6) Cho tam giác ABC, M là trung điểm BC, biết \(\widehat{BAM}>\widehat{CAM}\) . So sánh B và C

2
21 tháng 3 2018

1)\(B=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{3}{4}\cdot...\cdot\dfrac{2017}{2018}\)

\(B=\dfrac{1}{2018}\)

2)a)\(x^2-2x-15=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1-16=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2-16=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-3\end{matrix}\right.\)

3)\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{d}{c}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a^2}{b^2}=\dfrac{d^2}{c^2}=\dfrac{a}{b}\cdot\dfrac{d}{c}=\dfrac{ad}{bc}\)

Lại có:\(\dfrac{a^2}{b^2}=\dfrac{d^2}{c^2}=\dfrac{a^2+d^2}{b^2+c^2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a^2+d^2}{b^2+c^2}=\dfrac{ad}{bc}\)

4)Ta có:\(g\left(x\right)=-x^{101}+x^{100}-x^{99}+...+x^2-x+1\)

\(g\left(x\right)=-x^{101}+\left(x^{100}-x^{99}+...+x^2-x+1\right)\)

\(g\left(x\right)=-x^{101}+f\left(x\right)\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)-g\left(x\right)=f\left(x\right)+x^{101}-f\left(x\right)=x^{101}\)

Tại x=0 thì f(x)-g(x)=0

Tại x=1 thì f(x)-g(x)=1

24 tháng 3 2018

CHu làm cô liễu ko lo làm Mai báo cô

Bài 2:

a: =>x^2=60

=>\(x=\pm2\sqrt{15}\)

b: =>2^2x+3=2^3x

=>3x=2x+3

=>x=3

c: \(\Leftrightarrow\sqrt{\dfrac{1}{2}x-2}\cdot\dfrac{1}{2}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\dfrac{1}{2}x-2}=2\)

=>1/2x-2=4

=>1/2x=6

=>x=12

22 tháng 12 2017

a)

\(\left(3x+\dfrac{1}{3}\right)\left(x-\dfrac{1}{2}\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+\dfrac{1}{3}=0\\x-\dfrac{1}{2}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{9}\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

b)

\(\left(x-\dfrac{3}{2}\right)\left(2x+1\right)>0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{3}{2}>0\\2x+1>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{3}{2}< 0\\2x+1< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>\dfrac{3}{2}\\x>-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< \dfrac{3}{2}\\x< -\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x>\dfrac{3}{2}\\x< -\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

1 tháng 1 2018

tiếp đi bạn

a: TH1: x>=0

=>x+x=1/3

=>x=1/6(nhận)

TH2: x<0

Pt sẽ là -x+x=1/3

=>0=1/3(loại)

b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x^2-x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=2\)

c: \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{1}{x-3}+\dfrac{1}{x-3}-\dfrac{1}{x-8}+\dfrac{1}{x-8}-\dfrac{1}{x-20}-\dfrac{1}{x-20}=\dfrac{-3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{2}{x-20}=\dfrac{-3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-20-2x+2}{\left(x-1\right)\left(x-20\right)}=\dfrac{-3}{4}\)

\(\Leftrightarrow-3\left(x^2-21x+20\right)=4\left(-x-18\right)\)

\(\Leftrightarrow3x^2-63x+60=4x+72\)

=>3x^2-67x-12=0

hay \(x\in\left\{22.51;-0.18\right\}\)

18 tháng 6 2017

\(\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}+\dfrac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{1}{x}=2010\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{2010}\)\(\Rightarrow\dfrac{-1}{x+3}=\dfrac{1}{2010}\)

\(\Rightarrow x+3=-2010\)

\(\Rightarrow x=-2013\)

Vậy x = -2013

18 tháng 6 2017

\(\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}+\dfrac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{2010}\)

=> \(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{2010}\)

=> \(-\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{1}{2010}\)

=> \(-2010=x+3\)

=> \(x=-2013\)