Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
E = ( x - 29 ) / 1970 + ( x - 27 ) / 1972 + ( x - 25 ) / 1974 + ( x - 23 ) / 1976 + ( x - 21 ) / 1978 + ( x - 19 ) / 1980 = ( x - 1970 ) / 29 + ( x - 1972 ) / 27 + ( x - 1974 ) / 25 + ( x - 1976 ) / 23 + ( x - 1978 ) / 21 + ( x - 1980 ) / 19
( Trừ từng số hạng cho 1 ra như sau )
E = (x - 1999)/ 1970 + ( x - 1999 ) / 1972 + ( x - 1999) / 1974 + ( x - 1999)/ 1976 + ( x -1999) / 1978 + ( x - 1999)/ 1980 = ( x - 1999)/29 + ( x - 1999) / 27 + ( x - 1999 ) / 25 + ( x - 1999) / 23 + ( x - 1999)/21 + ( x - 1999) / 19
< = > ( x - 1999 ) / 1970 + ( x - 1999 ) / 1972 + ( x - 1999 ) / 1974 + ( x - 1999) / 1976 + ( x - 1999) / 1978 + ( x - 1999) / 1980 - ( x - 1999) / 29 - ( x - 1999)/ 27 - ( 1 - 1999) / 25 - ( x-1999) / 23 - ( x - 1999) / 21 - ( x - 1999) / 19 = 0 ( chuyển vế )
< = > ( x - 1999 ) ( 1/1970 + 1/ 1972 + 1/1974 + 1/1976 + 1/1978 + 1/1980 - 1/29 - 1/27 - 1/25 - 1/23 - 1/21 - 1/19) = 0
Vì ( 1/1970 + 1/1972 + 1/1974 + 1/1976 + 1/1978 + 1/1980 - 1/29 -1/27 - 1/25 - 123 - 1/21 - 1/19 ) khác 0 nên để đẳng thức bằng 0 thì bắt buộc x - 1999 = 0
< = > x = 0 + 1999 = 1999
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 1999 }
5:x^2 +4x +5x + 20 =0
(x^2 + 4x).(5x+20)
x(x+4).5(x+4)
(x+4).(x+5)
[x+5=0 ->x=-5
[x+4=0 ->x=-4
Bài làm
Rút gọn
\(\left(\frac{1}{\sqrt{x}-1}-\frac{\sqrt{x}}{1-x}\right)\cdot\frac{x-\sqrt{x}}{2\sqrt{x}+1}\)
\(=\left(\frac{1}{\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}}{x-1}\right)\cdot\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}{2\sqrt{x}+1}\)
\(=\left(\frac{\sqrt{x}+1}{(\sqrt{x}-1)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\frac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\cdot\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}{2\sqrt{x}+1}\)
\(=\frac{2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{2\sqrt{x}+1}\)
\(=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)
Tính:
\(\frac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}+2}+\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{3}-2}+\frac{21}{\sqrt{3}}\)
\(=\frac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}+2}+\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{3}-2}+\frac{7\sqrt{3}\cdot\sqrt{3}}{\sqrt{3}}\)
\(=\frac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}+2}+\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{3}-2}+7\sqrt{3}\)
\(=\frac{\left(3-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{3}-2\right)}{\left(\sqrt{3}+2\right)\left(\sqrt{3}-2\right)}+\frac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}+2\right)}{\left(\sqrt{3}-2\right)\left(\sqrt{3}+2\right)}+7\sqrt{3}\)
\(=\frac{3\sqrt{3}-3-6+2\sqrt{3}}{\left(\sqrt{3}+2\right)\left(\sqrt{3}-2\right)}+\frac{3+2\sqrt{3}}{\left(\sqrt{3}-2\right)\left(\sqrt{3}+2\right)}+7\sqrt{3}\)
\(=\frac{3\sqrt{3}-3-6+2\sqrt{3}+3+2\sqrt{3}}{3-4}+7\sqrt{3}\)
\(=\frac{7\sqrt{3}-6}{-1}+7\sqrt{3}\)
\(=6-7\sqrt{3}+7\sqrt{3}\)
\(=6\)
Bài làm
\(\sqrt{42-10\sqrt{17}}+\sqrt{\left(\sqrt{17}-\sqrt{16}\right)^2}\)
\(=\sqrt{42-10\sqrt{17}}+\left|\sqrt{17}-\sqrt{16}\right|\)
\(=\sqrt{25-10\sqrt{17}+17}+\sqrt{17}-\sqrt{16}\)
\(=\sqrt{\left(5-\sqrt{17}\right)^2}+\sqrt{17}-\sqrt{16}\)
\(=\left|5-\sqrt{17}\right|+\sqrt{17}-\sqrt{16}\)
\(=5-\sqrt{17}+\sqrt{17}-\sqrt{16}\)
\(=5-4\)
\(=1\)
ĐK : \(x\ge0\)
Ta có :
\(P=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}-\frac{1}{x+\sqrt{x}}\right).\left(\frac{1}{\sqrt{x}+1}+\frac{1}{x-1}\right)\)
\(=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}-\frac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)\(.\left(\frac{1}{\sqrt{x}+1}+\frac{1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)
\(=\frac{x-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}.\frac{\sqrt{x}-1+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\frac{\left(x-1\right)\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)
Vậy ta có
\(A=\frac{1}{\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{x}+19}{9}\)
\(=\frac{1}{\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{x}+1}{9}+\frac{18}{9}\)
\(=\frac{1}{\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{x}+1}{9}+2\)
Áp dụng BĐT Cauchy ta có
\(\frac{1}{\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{x}+1}{9}\ge2\sqrt{\frac{1}{\sqrt{x}+1}.\frac{\sqrt{x}+1}{9}}=\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{x}+1}{9}+2\ge\frac{8}{3}\)
\(\Leftrightarrow A\ge\frac{8}{3}\)
Dấu "=" xảy ra khi
\(\frac{1}{\sqrt{x}+1}=\frac{\sqrt{x}+1}{9}\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+1\right)^2=9\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+1=3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\)
\(\Leftrightarrow x=4\)
Vậy GTNN của A là \(\frac{8}{3}\) đạt được khi x = 4
\(\frac{x-241}{17}+\frac{x-220}{19}+\frac{x-195}{21}+\frac{x-166}{23}=10\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-241}{17}-1\right)+\left(\frac{x-220}{19}-2\right)+\left(\frac{x-195}{21}-3\right)+\left(\frac{x-166}{23}-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-258}{17}+\frac{x-258}{19}+\frac{x-258}{21}+\frac{x-258}{23}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-258\right)\left(\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}+\frac{1}{23}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-258=0\)(vì \(\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}+\frac{1}{23}\ne0\))
\(\Leftrightarrow x=258\)
vậy phương trình có tập nghiệm là: S={258}