Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.a)\(2.x-\dfrac{5}{4}=\dfrac{20}{15}\)
\(\Leftrightarrow2.x=\dfrac{20}{15}+\dfrac{5}{4}=\dfrac{4}{3}+\dfrac{5}{4}=\dfrac{16+15}{12}=\dfrac{31}{12}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{31}{12}:2=\dfrac{31}{12}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{31}{24}\)
b)\(\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^3=\left(-\dfrac{1}{8}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^3=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3\)
\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{3}=-\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{5}{6}\)
2.Theo đề bài, ta có: \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\) và \(a+b=-15\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{a+b}{2+3}=\dfrac{-15}{5}=-3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{2}=-3\Rightarrow a=-6\\\dfrac{b}{3}=-3\Rightarrow b=-9\end{matrix}\right.\)
3.Ta xét từng trường hợp:
-TH1:\(\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x-2< 0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-1\\x< 2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\)
-TH2:\(\left\{{}\begin{matrix}x+1< 0\\x-2>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< -1\\x>2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x\in\varnothing\)
Vậy \(x\in\left\{0;1\right\}\)
4.\(B=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21}:\left(\dfrac{9}{49}\right)^9=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21}:\left[\left(\dfrac{3}{7}\right)^2\right]^9=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21}:\left(\dfrac{3}{7}\right)^{18}=\left(\dfrac{3}{7}\right)^3=\dfrac{27}{343}\)
a) \(\frac{x-1}{2009}+\frac{x-2}{2008}=\frac{x-3}{2007}+\frac{x-4}{2006}\)
<=> \(\left(\frac{x-1}{2009}-1\right)+\left(\frac{x-2}{2008}-1\right)-\left(\frac{x-3}{2007}-1\right)-\left(\frac{x-4}{2006}-1\right)=0\)
<=> \(\frac{x-2010}{2009}+\frac{x-2010}{2008}-\frac{x-2010}{2007}-\frac{x-2010}{2006}=0\)
<=> \(\left(x-2010\right)\left(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}-\frac{1}{2007}-\frac{1}{2006}\right)=0\)
<=> x - 2010 = 0 Vì \(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}-\frac{1}{2007}-\frac{1}{2006}\ne0\)
<=> x = 2010
câu 1: Câu hỏi của Vương Ái Như - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
câu 2:
Ta có: \(8^7-2^{18}=2^{21}-2^{18}=2^{17}.\left(2^4-2\right)=2^{17}.14⋮14\)
câu 3:
\(4x=7y=3x\Rightarrow\frac{4x}{84}=\frac{7y}{84}=\frac{3z}{84}\Rightarrow\frac{x}{21}=\frac{y}{12}=\frac{z}{28}=\frac{x+y+z}{21+12+28}=\frac{61}{61}=1\)
\(\Rightarrow x=21,y=12,z=28\)
câu 4:
\(\frac{1}{2}a=\frac{2}{3}b=\frac{3}{4}c\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{2b}{3}=\frac{3c}{4}\Rightarrow\frac{a}{2.6}=\frac{2b}{3.6}=\frac{3c}{4.6}\Rightarrow\frac{a}{12}=\frac{b}{9}=\frac{c}{8}=\frac{a-b}{12-9}=\frac{15}{3}=5\)
\(\Rightarrow a=5.12=60,b=9.5=45,c=8.5=40\)
=>8|x-3|=(x-3)^4
=>|x-3|(|x-3|^3-8)=0
=>x-3=0 hoặc |x-3|^3=8
=>\(x\in\left\{3;1;5\right\}\)
=>|x-3|^4-8|x-3|=0
=>|x-3|(|x-3|^3-8|=0
=>x-3=0 hoặc x-3=2 hoặc x-3=-2
=>\(x\in\left\{3;5;1\right\}\)
a,\(x-\dfrac{3}{5}=\dfrac{3}{5}\)
\(x=\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{5}\)
\(x=\dfrac{6}{5}\)
b,\(\left|x\right|-\dfrac{4}{5}=\dfrac{2}{5}\)
\(\left|x\right|=\dfrac{2}{5}+\dfrac{4}{5}\)
\(\left|x\right|=\dfrac{6}{5}\)
\(\Rightarrow x=\pm\dfrac{6}{5}\)
c,\(\dfrac{x}{-5}=\dfrac{24}{15}\)
\(x=\dfrac{-5.24}{15}\)
\(x=\dfrac{-24}{5}\)
d,Áp dụng tc dãy TSBN, ta có:
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x-y}{4-5}=\dfrac{21}{-1}=-21\)
+\(\dfrac{x}{4}=-21\Rightarrow x=-21.4=-84\)
+\(\dfrac{y}{5}=-21\Rightarrow y=-21.5=-105\)
Vậy x=-84 ; y=-105
a/ \(x-\dfrac{3}{5}=\dfrac{3}{5}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{5}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{6}{5}\)
Vậy...
b/ \(\left|x\right|-\dfrac{4}{5}=\dfrac{2}{5}\)
\(\Leftrightarrow\left|x\right|=\dfrac{2}{5}+\dfrac{4}{5}\)
\(\Leftrightarrow\left|x\right|=\dfrac{6}{5}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{6}{5}\\x=-\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\)
Vậy...
c/ \(\dfrac{x}{-5}=\dfrac{24}{15}\)
\(\Leftrightarrow15x=-120\)
\(\Leftrightarrow x=-8\)
Vậy...
c/ Theo t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x-y}{4-5}=\dfrac{21}{-1}=-21\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{4}=-21\\\dfrac{y}{5}=-21\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-84\\y=-105\end{matrix}\right.\)
Vậy..
nếu n E N thì 2n+1 là số lẻ lúc đó ta có:
(8x-1)2n+1 = 52n+1
<=> 8x - 1 = 5
<=> 8n = 6
<=> n = 6/8 = 3/4
ập xác định của phương trình
2
Biến đổi vế trái của phương trình
3
Phương trình thu được sau khi biến đổi
4
Lời giải thu được
Ẩn lời giải