\(7^{2x-2}-5.7^2=49.2\)

làm thì những ai đã từng nhìn thấy đề này là đú...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2018

72x-3moi dung

=>72x-3-5.72=72.2

=> 72x-3=72.2+72.5

=> 72x-3=72(2+5)

=>72x-3=72.7=73

=> 2x-3=3

=> 2x= 3+3

=>2x=6

=>x=6:2

=>x=3

Vay x =3

28 tháng 2 2018

Giờ tui làm lại bài này đây

9 tháng 5 2019

mik thi roi nhung cung quen roi nao ca vang nha ban

11 tháng 8 2017

\(2^{x-1}+1=61\)

\(\Rightarrow2^{x-1}=61-1\)

\(\Rightarrow2^x:2=60\)

\(\Rightarrow2^x=120\)

11 tháng 8 2017

2x-1 + 1 = 61 

<=> 2x-1 = 60 

<=> 2x   = 60 .2

<=> 2x   = 120 

22 tháng 2 2016

Giả sử phân số đó là   a/11 . Theo đầu bài ta có : ( a thuộc Z ) 

a/11= (a-18)/(11.7) = (a-18)/77 suy ra 77a= (a-18).11 ( nhân chéo ) 

Có: 77a= (a-18).11

suy ra : 7a= a-18

-6a = 18 suy ra a=-3 . Do đó phân số cần tìm là -3/11

22 tháng 2 2016

phân số ban đầu là -3 trên 11

14 tháng 9 2017

câu 1 thiếu đề. ( vì không có kết quả bên phải dấu bằng thì làm sao tìm x)

Câu 2 sai đề.

14 tháng 9 2017

a/120+[(999+9.x):60].24=480

   120+[(999+9.x):60]=480:24=20

           [(999+9.x):60]=20-120=-100

           (999+9.x)=-100.60=-6000

          còn lại tự tính

16 tháng 2 2019

\(\frac{11.4-11}{2-13}=\frac{11.\left(4-1\right)}{-11}=\frac{11.3}{-11}=\frac{33}{-11}=-3\)

Vậy kết quả của biểu thức = 3 là sai

Phải thành -3 mới đúng!

Chúc em học tốt!

1 tháng 3 2017

3) Ta có : \(A=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+.....+\frac{2}{99.101}\)

\(=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+.....+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)

\(=1-\frac{1}{101}=\frac{100}{101}\)

1 tháng 3 2017

4)

A = \(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{99.101}\)

A = \(\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}\right)+\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\right)+\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}\right)+...+\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)

A = \(\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)

A = \(\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{101}\right)\)

\(A=\frac{1}{2}.\frac{100}{101}\)

A = \(\frac{50}{101}\)

2, đặt tên biểu thức trên là A. Ta có :

\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{10100}\)

\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{100.101}\)

\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}-\frac{1}{101}\)

\(A=1-\frac{1}{101}\)

\(A=\frac{100}{101}\)

1) \(\frac{1}{1}.\frac{1}{2}+\frac{1}{2}.\frac{1}{3}+\frac{1}{3}.\frac{1}{4}+\frac{1}{4}.\frac{1}{5}\)

\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}\)

\(=1-\frac{1}{5}\)

\(=\frac{4}{5}\)