Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{x-2017}{2018}-\frac{x-2018}{2017}=\frac{2017}{x-2018}-\frac{2018}{x-2017}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2017\left(x-2017\right)-2018\left(x-2018\right)}{2017.2018}=\frac{2017\left(x-2017\right)-2018\left(x-2018\right)}{\left(x-2017\right)\left(x-2018\right)}\)
Do \(2017\left(x-2017\right)-2018\left(x-2018\right)\ne0\) nên \(\left(x-2017\right)\left(x-2018\right)=2017.2018\)
\(\Leftrightarrow\)\(x^2-4035x+2017.2018=2017.2018\)
\(\Leftrightarrow\)\(x\left(x-4035\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\left(l\right)\\x=4035\left(n\right)\end{cases}}\)
Vậy x = 4035
Ta có :
\(Q\left(x\right)=\left|x-2017\right|+\left|x-2018\right|+\left|x-2019\right|\)
\(Q\left(x\right)=\left|x-2018\right|+\left(\left|x-2017\right|+\left|x-2019\right|\right)\)
\(Q\left(x\right)=\left|x-2018\right|+\left(\left|x-2017\right|+\left|2019-x\right|\right)\)
Áp dụng bất đẳng thức giá trị tuyệt đối \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\) dấu "=" xảy ra khi \(ab\ge0\) ta có :
\(\left|x-2017\right|+\left|2019-x\right|\ge\left|x-2017+2019-x\right|=\left|2\right|=2\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\left(x-2017\right)\left(2019-x\right)\ge0\)
Trường hợp 1 :
\(\hept{\begin{cases}x-2017\ge0\\2019-x\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge2017\\x\le2019\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\)\(2017\le x\le2019\)
Trường hợp 2 :
\(\hept{\begin{cases}x-2017\le0\\2019-x\le0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le2017\\x\ge2019\end{cases}}}\) ( loại )
Suy ra : \(Q\left(x\right)=\left|x-2018\right|+2\ge2\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\left|x-2018\right|=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x-2018=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=2018\) ( thoã mãn \(2017\le x\le2019\) )
Vậy giá trị nhỏi nhất của \(Q\left(x\right)=2\) khi \(x=2018\)
Chúc bạn học tốt ~
Nhận thấy, /x+2017/ và /x+2018/ là 2 số tự nhiên liên tiếp.
Mà tổng của 2 số tự nhiên liên tiếp = 1 chỉ có cặp (0,1)
=> /x+2017/=0 => x=-2017
Đáp số: x= -2017
Bài 1:
|x-2|=4-x
ĐK: \(4-x\ge0\Leftrightarrow x\le4\)
Ta có: \(\orbr{\begin{cases}x-2=4-x\\x-2=x-4\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=6\\0=2\left(loại\right)\end{cases}\Rightarrow}}x=3\left(tm\right)\)
Vậy x = 3
Bài 2:
a, sao có z
b, Vì \(\hept{\begin{cases}\left|2017-x\right|\ge0\\\left|y-x+2018\right|\ge0\end{cases}\Rightarrow\left|2017-x\right|+\left|y-x+2018\right|\ge0}\)
Mà |2017-x|+|y-x+2018|=0
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|2017-x\right|=0\\\left|y-x+2018\right|=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2017\\y-2017+2018=0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=2017\\y=1\end{cases}}}\)
Vậy x=2017,y=1
c, giống b
như vậy ta có x - 2017 = x + 2018
ta thấy x sẽ trên 2017 vì đề bài ghi là x - 2017