Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a; \(\dfrac{2}{3}\)\(x\) - \(\dfrac{3}{2}\)\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)
(\(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{3}{2}\))\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)
- \(\dfrac{5}{6}\)\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)
\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\) : (- \(\dfrac{5}{6}\))
\(x=\) - \(\dfrac{1}{2}\)
Vậy \(x=-\dfrac{1}{2}\)
b; \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = \(\dfrac{-53}{10}\)
\(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = \(\dfrac{-53}{10}\) - \(\dfrac{2}{5}\)
\(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = - \(\dfrac{57}{10}\)
3\(x\) - 3,7 = - \(\dfrac{57}{10}\) : \(\dfrac{3}{5}\)
3\(x\) - 3,7 = - \(\dfrac{19}{2}\)
3\(x\) = - \(\dfrac{19}{2}\) + 3,7
3\(x\) = - \(\dfrac{29}{5}\)
\(x\) = - \(\dfrac{29}{5}\) : 3
\(x\) = - \(\dfrac{29}{15}\)
Vậy \(x\) \(\in\) - \(\dfrac{29}{15}\)
\(\left|x\right|=\frac{1}{5}-\frac{1}{4}=-\frac{1}{20}\)(vô lý)
Vậy không có x thỏa mãn đề
\(\left|x\right|=\frac{1}{5}-\frac{1}{4}\)
\(\left|x\right|=-\frac{1}{20}\)
\(\Rightarrow x\in\varnothing\)
Ta có: \(\frac{3}{x}=\frac{y}{35}\)
\(\Leftrightarrow x.y=3.35\)
\(\Leftrightarrow x.y=105\). Phân tích 105 ra thừa số nguyên tố. Ta có:
105 = 3 x 5 x 7
Tách 3 và 5 x 7 thành một cặp
Đặt 3 = x (1)
5 x 7 = y
Suy ra y = 35 (2)
Thế (1) , (2) vào, ta có:
\(\frac{3}{x}=\frac{y}{35}\Leftrightarrow\frac{3}{3}=\frac{35}{35}\)(đúng)
Có \(\frac{3}{x}=\frac{y}{35}\)
\(\Rightarrow\)\(xy=3.35\)
\(\Rightarrow xy=105\)
Ta có:
105 = 3 . 5 . 7
\(\Rightarrow\)x . y = 3 . 5 . 7
Chia 3 và 5 . 7 vào x và y
\(\Rightarrow\)x = 3 ; y = 5 . 7 = 35
Thay vào ta có:
\(\frac{3}{3}=\frac{35}{35}\)( thỏa mãn )
Vậy x = 3 ; y = 35
\(a,-2\left(x+7\right)+3\left(x-2\right)=-2\)
\(-2x-14+3x-6=-2\)
\(-2x+3x=-2+14+6\)
\(x=18\)
\(b,\left(x+3\right)^3:3-1=-10\)
\(\left(x+3\right)^3:3=-9\)
\(\left(x+3\right)^3=-27\)
\(\left(x+3\right)^3=\left(-9\right)^3\)
\(\Rightarrow x+3=9\)
\(\Rightarrow x=6\)
\(c,\left(x+1\right)^2\left(x^2+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x^2+1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x^2=1\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=1or-1\end{cases}}}\)
ko bt câu c này kl thế nào lun
\(1+2+3+4+...+x=500500\Rightarrow\frac{x\cdot\left(x+1\right)}{2}=500500\Rightarrow x\cdot\left(x+1\right)=1001000=1000.1001\)
|x|+x=2017 (Có hai trường hợp)
TH1: x+x=2017 (Nếu x là số dương thì |x|=x)
<=> 2x=2017
<=> x=2017/2
<=> x=1008,5
TH2: (-x)+x=2017 (Nếu x là số âm thì |x|=-x)
Trường hợp 2 ko thể thực hiện dc vì (-x)+x bao giờ cũng bằng 0
Giữ đúng lời hứa là chọn mình nhé.
CHÚC BẠN HỌC TỐT
TH 1: nếu \(x\ge0\Rightarrow\left|x\right|=x\) ta có:
\(x+x=2017\Rightarrow2x=2017\Rightarrow x=\frac{2017}{2}\left(L\right)\)
TH2: \(x< 0\Rightarrow\left|x\right|=-x\)ta có
\(-x+x=2017\Rightarrow0x=2017\)=> không có giá trị nào của x thỏa mãn
vậy không có giá trị nào của x thỏa mãn đề bài
ta có :
1+2+3+..+x = 500500
( x +1 ).x : 2 = 500500
( x + 1 ). x = 1001000 = 1001 . 1000
x = 1000
Vì số đầu tiên là 1 và khoảng cách cũng là 1 => số số hạng là số cuối cùng hay x
=> ( x + 1 ) . x : 2 = 500500
=> x . ( x + 1 ) = 1001000
mà x và x + 1 là 2 số liên tiếp mặt khác 1001000 = 1000 . 1001
=> x = 1000
Vậy,..........