Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Tìm số tự nhiên x, biết:
a) ( x + 16 ) chia hết cho ( x + 1 ):
( x + 1 + 15 ) chia hết cho ( x + 1 )
( x + 1 ) chia hết cho ( x + 1 ); 15 chia hết cho ( x + 1 ).
Vậy ( x + 1 ) thuộc Ư (15) với ( x + 1 ) phải lớn hơn hoặc bằng 1.
Ư (15) = { 1; 3; 5; 15 }.
x + 1 có thể bằng 1; 3; 5 hoặc 15.
Nếu:
x + 1 = 1 => x = 0
x + 1 = 3 => x = 2
x + 1 = 5 => x = 4
x + 1 = 15 => x = 14
Kết luận: Nếu x = 0; 2; 4; 14 thì ( x + 16 ) chia hết cho ( x + 1 )
b) ( 4x + 20 ) chia hết cho ( 2x + 1 )
[ 2. ( 2x + 1 ) + 18 ] chia hết cho ( 2x + 1 )
2. ( 2x + 1 ) chia hết cho ( 2x + 1 ); 18 chia hết cho ( 2x + 1 ). Vì x thuộc N nên 2x + 1 sẽ lớn hơn hoặc bằng 1 và 2x + 1 là số lẻ.
Vậy ( 2x + 1 ) thuộc Ư (18)
Ư (18) = { 1; 2; 3; 6; 9; 18 }.
Vậy 2x + 1 có thể bằng 1; 3; 9 ( như yêu cầu đã nêu ở trên ).
2x + 1 = 1 => 2x = 0 => x = 0
2x + 1 = 3 => 2x = 2 => x = 1
2x + 1 = 9 => 2x = 8 => x = 4
Kết luận: Nếu x = 0; 1; 4 thì ( 4x + 20 ) chia hết cho ( 2x + 1 )
2. Chứng tỏ abba chia hết cho 11.
Ta có: abba = 1000a + 100b + 10b + a
= ( 1000a + a ) + ( 100b + 10b )
= 1001a + 110 b = 11. 91. a + 11. 10 .b
= 11. ( 91. a + 10. b )
Vì 11 chia hết cho 11, ( 91. a + 10. b ) thuộc N nên 11. ( 91. a + 10. b ) chia hết cho 11.
Vậy abba chia hết cho 11.
Mình làm có đúng không? Nếu sai sửa giúp mình nhé!
a) x+6 \(⋮\)x
\(\Leftrightarrow\)6 \(⋮\) x (vì muốn tổng chia hết thì từng số hạng phải chia hết, mà x chia hết cho x)
\(\Leftrightarrow\) x\(\in\)Ư(6) ={1: -1: 2: -2: 3; -3: 6: -6}
tương tự câu b) thì x \(\in\)Ư(5) ={_1, 1, 5, -5}
c)thì 2x+1=2x+2-1=2(x+1)-1
vì 2(x+1) chia hết cho x+1 nên -1 chia hết cho x+1
=>x+1 \(\in\)Ư(-1)={1, -1}
=>x \(\in\){0,-2}
Ta có x+6 chia hết cho x
suy ra x+6-x chia hết cho x
6 chia hết cho x suy ra x thuộc Ư(6)
Vậy x thuộc{-1;1;-2;2;-3;3;6;-6}
a) x+16 chia hết cho x+1
=>(x+1)+15 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc U(15)={1;3;5;15}
=>x thuộc {0;2;4;14}
b) 4x+3 chia hết cho 2x+1
=>2(2x+1)+1 chia hết cho 2x+1
=>1 chia hết cho 2x+1
=>2x+1 =1
=>2x=0
=>x=0
a) 6 chia hết cho ( x + 1 )
suy ra : ( x + 1) thuộc Ư( 6) = { 1;2;3;6}
rồi sét từng trường hợp và làm tiếp
n + 3 chia hết choi n + 1
n + 1+ 2 chia hết cho n +1
2 chia hế cho n + 1
n + 1 thuộc U(2) = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}
n + 1 = -2 =>? n = -3
n + 1= -1 => n = -2
n + 1 = 1 => n = 0
n + 1 = 2 => n = 1
a) x + 16 = (x + 1) + 15 chia hết cho x + 1
Suy ra 15 chia hết cho x + 1 => x + 1 là Ư(15) = {1;3;5;15}
=> x thuộc {0; 2; 4; 14}
b) Tương tư câu a, tách x + 11 = (x + 2) + 9
Để x + 11 chia hết cho (x+2) thi 9 chia hết cho (x+2) hay là x + 2 là Ư(9)
=> x + 2 thuộc {1; 3; 9} => x thuộc {1; 7}
Còn nếu x nguyên thì nhớ lấy cả ước âm nhé
A) 6 chia hết cho x-1
=> x- 1 \(\in\) Ư(6) = {1 ; 2 ; 3; 6 }
thế x-1 vô từng trường hợp các ước của 6 rồi tính x
bài B ; C ; D giống như vậy
E) x +16 chia hết cho x +1
=> x+1+15 chia hết cho x +1
=> 15 chia hết cho x+1
=> x+ 1 \(\in\) Ư(15) = {1 ; 3 ; 5 ; 15}
còn lại giống bài A
Ủng hộ cho mik nha
a, x + 16 ⋮ x+1
⇒x + 1+15 ⋮ x+1
⇒15 ⋮ x+1
⇒x+1 ∈{-1;1;-3;3;5;-5;15;-15}
⇒x ∈ {-2;0;-4;2;4;-6;14;-16}
Vay x ∈ {-2;0;-4;2;4;-6;14;-16}