Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Tìm nghiệm của các đa thức:
1. P(x) = 2x -3
⇒2x-3=0
↔2x=3
↔x=\(\frac{3}{2}\)
2. Q(x) = −12−12x + 5
↔-12-12x+5=0
↔-12x=0+12-5
↔-12x=7
↔x=\(\frac{7}{-12}\)
3. R(x) = 2323x + 1515
↔2323x+1515=0
↔2323x=-1515
↔x=\(\frac{-1515}{2323}\)
4. A(x) = 1313x + 1
↔1313x + 1=0
↔1313x=-1
↔x=\(\frac{-1}{1313}\)
5. B(x) = −34−34x + 1313
↔−34−34x + 1313=0
↔-34x=0+34-1313
↔-34x=-1279
↔x=\(\frac{1279}{34}\)
Câu 2: Chứng minh rằng: đa thức x2 - 6x + 8 có hai nghiệm số là 2 và 4
Giải :cho x2 - 6x + 8 là f(x)
có:f(2)=22 - 6.2 + 8
=4-12+8
=0⇒x=2 là nghiệm của f(x)
có:f(4)=42 - 6.4 + 8
=16-24+8
=0⇒x=4 là nghiệm của f(x)
Câu 3: Tìm nghiệm của các đa thức sau:
1.⇒ (2x - 4) (x + 1)=0
↔2x-4=0⇒2x=4⇒x=2
x+1=0⇒x=-1
-kết luận:x=2 vàx=-1 là nghiệm của A(x)
2. ⇒(-5x + 2) (x-7)=0
↔-5x + 2=0⇒-5x=-2⇒
x-7=0⇒x=7
-kết luận:x=\(\frac{2}{5}\)và x=7 là nghiệm của B(x)
3.⇒ (4x - 1) (2x + 3)=0
⇒4x-1=0↔4x=1⇒x=\(\frac{1}{4}\)
2x+3=0↔2x=3⇒x=\(\frac{3}{2}\)
-kết luận:x=\(\frac{1}{4}\)và x=\(\frac{3}{2}\) là nghiệm của C(x)
4. ⇒ x2- 5x=0
↔x.x-5.x=0
↔x.(x-5)=0
↔x=0
x-5=0⇒x=5
-kết luận:x=0 và x=5 là nghiệm của D(x)
5. ⇒-4x2 + 8x=0
↔-4.x.x+8.x=0
⇒x.(-4x+x)=0
⇒x=0
-4x+x=0⇒-3x=0⇒x=0
-kết luận:x=0 là nghiệm của E(x)
Câu 4: Tính giá trị của:
1. f(x) = -3x4 + 5x3 + 2x2 - 7x + 7 tại x = 1; 0; 2
-X=1⇒f(x) =4
-X=0⇒f(x) =7
-X=2⇒f(x) =89
2. g(x) = x4 - 5x3 + 7x2 + 15x + 2 tại x = -1; 0; 1; 2
-X=-1⇒G(x) =-14
-X=0⇒G(x) =2
-X=1⇒G(x) =20
-X=2⇒G(x) =43
a, ( x-1)3= -27
=> x - 1 = -3
=> x = -2
b, ( 2x - 1)2=25
=> 2x - 1 = 5 hoặc 2x - 1 = -5
=> 2x = 6 hoặc 2x = -4
=> x = 3 hoặc x = -2
c, ( x - 3/4)2= ( 1/2)6
=> (x - 3/4)^2 = 1/64
=> x - 3/4 = 1/8 hoặc x - 3/4 = -1/8
=> x = 7/8 hoặc x = 5/8
d, 2 x + 2 x +2 = 80
=> 2^x + 2^x.4 = 80
=> 2^x(1 + 4) = 80
=> 2^x.5 = 80
=> 2^x = 16
=> x = 4
e, 4x + 4 x + 3 = 4160
=> 4^x(1 + 64) = 4160
=> 4^x.65 = 4160
=> 4^x = 64
=> x = 3
\(\left(\frac{1}{2}\right)^5\times x=\left(\frac{1}{2}\right)^7\)
\(x=\left(\frac{1}{2}\right)^7\div\left(\frac{1}{2}\right)^5\)
\(x=\left(\frac{1}{2}\right)^{7-5}=\left(\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{4}\) .
\(\left(\frac{3}{7}\right)^2\times x=\left(\frac{9}{21}\right)^2\)
\(\left(\frac{3}{7}\right)^2\times x=\left(\frac{3}{7}\right)^4\)
\(x=\left(\frac{3}{7}\right)^4\div\left(\frac{3}{7}\right)^2\)
\(x=\left(\frac{3}{7}\right)^{4-2}=\left(\frac{3}{7}\right)^2=\frac{9}{49}\)
\(2^x=2\Rightarrow x=1\)
\(3^x=3^4\Rightarrow x=4\)
\(7^x=7^7\Rightarrow x=7\)
\(\left(-3\right)^x=\left(-3\right)^5\Rightarrow x=5\)
\(\left(-5\right)^x=\left(-5\right)^4\Rightarrow x=4\)
\(2^x=4\Leftrightarrow2^x=2^2\Rightarrow x=2\)
\(2^x=8\Leftrightarrow2^x=2^3\Rightarrow x=3\)
\(2^x=16\Leftrightarrow2^x=2^4\Rightarrow x=4\)
\(3^{x+1}=3^2\Leftrightarrow x+1=2\Leftrightarrow x=2-1\Rightarrow x=1\)
\(5^{x-1}=5\Leftrightarrow x-1=1\Leftrightarrow x=1+1\Rightarrow x=2\)
\(6^{x+4}=6^{10}\Leftrightarrow x+4=10\Leftrightarrow x=10-4\Rightarrow x=6\)
\(5^{2x-7}=5^{11}\Leftrightarrow2x-7=11\Leftrightarrow2x=11+7\Leftrightarrow2x=18\Leftrightarrow x=18\div2\Rightarrow x=9\)
\(\left(-2\right)^{4x+2}=64\)
\(2^{-4x+2}=2^6\Leftrightarrow-4x+2=6\Leftrightarrow-4x=6-2\Leftrightarrow-4x=4\Leftrightarrow x=4\div\left(-4\right)\Rightarrow x=-1\)
\(\left(\frac{1}{2}\right)^x=\left(\frac{1}{2}\right)^5\Rightarrow x=5\)
\(\left(\frac{5}{6}\right)^{2x}=\left(\frac{5}{6}\right)^5\Rightarrow2x=5\Rightarrow x=\frac{5}{2}\)
\(\left(\frac{3}{4}\right)^{2x-1}=\left(\frac{3}{4}\right)^{5x-4}\Rightarrow2x-1=5x-4\)
\(2x-5x=-4+1\)
\(-3x=-3\Rightarrow x=1\)
\(\left(\frac{-1}{10}\right)^x=\frac{1}{100}\)
\(\left(\frac{1}{10}\right)^{-x}=\left(\frac{1}{10}\right)^2\Rightarrow-x=2\Rightarrow x=-2\)
\(\left(\frac{-3}{2}\right)^x=\frac{9}{4}\)
\(\left(\frac{3}{2}\right)^{-x}=\left(\frac{3}{2}\right)^2\Rightarrow-x=2\Rightarrow x=-2\)
\(\left(\frac{-3}{5}\right)^{2x}=\frac{9}{25}\)
\(\left(\frac{3}{5}\right)^{-2x}=\left(\frac{3}{5}\right)^2\Rightarrow-2x=2\Rightarrow x=-1\)
\(\left(\frac{-2}{3}\right)^x=\frac{-8}{27}\)
\(\left(\frac{-2}{3}\right)^x=\left(\frac{-2}{3}\right)^3\Rightarrow x=3\).
hehe. đánh tới què tay, hoa mắt lun r nekkk!!
a: \(\Leftrightarrow\left|x+2\right|=6x+1\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=-\dfrac{1}{6}\\\left(6x+1-x-2\right)\left(6x+1+x+2\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-\dfrac{1}{6}\\\left(5x-1\right)\left(7x+3\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{5}\)
b: Trường hợp 1: x<2
Pt sẽ là 3-x+2-x=7
=>5-2x=7
=>2x=-2
hay x=-1(nhận)
Trường hợp 2: 2<=x<3
Pt sẽ là 3-x+x-2=7
=>1=7(vô lý)
Trường hợp 3: x>=3
Pt sẽ là x-3+x-2=7
=>2x-5=7
=>x=6(nhận)
d: \(\Leftrightarrow4^x\cdot\left(1+4^3\right)=4160\)
\(\Leftrightarrow4^x=64\)
hay x=3
nhé
a)(2x-1)6=(2x-1)8
=> (2x-1)8-(2x-1)6=0
=> (2x-1)6.((2x-1)2-1)=0
+)th1(2x-1)6=0
+)th2((2x-1)2-1)=0
a) \(\left(2x-1\right)^6=\left(2x-1\right)^8\)
\(\Rightarrow\left(2x-1\right)\in\left\{\pm1;0\right\}\)
TH1 : \(2x-1=0\) TH2 : \(2x-1=-1\) TH3 : \(2x-1=1\)
\(2x=1\) \(2x=0\) \(2x=2\)
\(x=\frac{1}{2}\) \(x=0\) \(x=1\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{1}{2};0;1\right\}\)
b) Tương tự
Ta có : 5(x - 2)(x + 3) = 1
=> (5x - 10)(x + 3) = 1
=> 5x2 - 10x + 15x - 30 = 1
=> 5x2 - 5x - 30 = 1
=> 5x(x - 1) = 31
=> x(x - 1) = 31/5 (chịu)
thanks