Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số sách của các khối 7, 8, 9 lần lượt là a,b,c (a,b,c ∈ N*)
Theo đề ta có: \(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}\) và a+b+c = 1500
Áp dụng t/c của dãy tỉ số = nhau ta có:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b+c}{4+5+6}=\dfrac{1500}{15}=100\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=100\cdot4=400\\b=100\cdot5=500\\c=100\cdot6=600\end{matrix}\right.\)
Vậy...........
Ta có \(\hept{\begin{cases}\left(\frac{1}{2}x-5\right)^{20}\ge0\forall x\\\left(y^2-\frac{1}{4}\right)^{10}\ge0\forall y\end{cases}}\Rightarrow\left(\frac{1}{2}x+5\right)^{20}+\left(y^2-\frac{1}{2}\right)^{10}\ge0\forall x;y\)
mà \(\left(\frac{1}{2}x+5\right)^{20}+\left(y^2-\frac{1}{4}\right)^{10}\le0\)
=> Đẳng thức xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}x+5=0\\y^2-\frac{1}{4}=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}x=-5\\y^2=\frac{1}{4}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-10\\y=\pm\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn là \(\left(-10;\frac{1}{2}\right);\left(-10;-\frac{1}{2}\right)\)
( 1/2x - 5 )20 + ( y2 - 1/4 )10 ≤ 0 (1)
Ta có : \(\hept{\begin{cases}\left(\frac{1}{2}x-5\right)^{20}\ge0\forall x\\\left(y^2-\frac{1}{4}\right)^{10}\ge0\forall y\end{cases}\Rightarrow}\left(\frac{1}{2}x-5\right)^{20}+\left(y^2-\frac{1}{4}\right)^{10}\ge0\forall x,y\)(2)
Từ (1) và (2) => Chỉ xảy ra trường hợp ( 1/2x - 5 )20 + ( y2 - 1/4 )10 = 0
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}x-5=0\\y^2-\frac{1}{4}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=10\\y=\pm\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Vậy ( x ; y ) = { ( 10 ; 1/2 ) , ( 10 ; -1/2 ) }
5 Câu :V chia ra phần 1 2 câu phần 2 3 câu nhé ;v
Câu 1 : Theo đề ta có : \(\left(x+1\right)^{2014}+\left(y-1\right)^{2016}=0\)
vì \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+1\right)^{2014}\ge0\forall x\\\left(y-1\right)^{2016}\ge0\forall y\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+1\right)=0\\\left(y-1\right)=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=1\end{matrix}\right.\)
Vậy GTBT \(3x^7-5y^6+1=3\cdot\left(-1\right)^7-5\cdot1^6+1=-7\)
Câu 2 : Để \(T\left(x\right)=x^{2014}-x=0\)
\(\Leftrightarrow x^{2014}=x\)
mà \(x^{2014}\ge0\forall x\rightarrow x\ge0\) (vì \(x^{2014}=x\))
Vậy x nhận hai giá trị là x = \(\left(0;1\right)\) thì GTBT T(x) bằng 0.
1.1
x=(3/5)^7:(3/5)^5=(3/5)^7-5=(3/5)62=6/5=1,2
1.2
x=5+7/10+3/10=5+10/10=5+1=6
1.3
x=\(\frac{18}{23}\) :\(\frac{6}{7}\) =\(\frac{18}{23}\) . \(\frac{7}{6}\) = \(\frac{21}{23}\)
Ta có :
\(\begin{cases}\left(\frac{1}{2x}-5\right)^{20}\ge0\\\left(y^2-\frac{1}{4}\right)^{10}\ge0\end{cases}\)
Mà : \(\left(\frac{1}{2x}-5\right)^{20}+\left(y^2-\frac{1}{4}\right)^{10}\le0\)
\(\Rightarrow\begin{cases}\left(\frac{1}{2x}-5\right)^{20}=0\\\left(y^2-\frac{1}{4}\right)^{10}=0\end{cases}\)
(+) \(\frac{1}{2x}-5=0\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{10}\)
(+) \(y^2-\frac{1}{4}=0\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}y=\frac{1}{2}\\y=-\frac{1}{2}\end{array}\right.\)
Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(\frac{1}{10};\frac{1}{2}\right);\left(\frac{1}{10};-\frac{1}{2}\right)\right\}\)
Do \(\left(\frac{1}{2}x-5\right)^{20}\ge0;\left(y^2-\frac{1}{4}\right)^{10}\ge0\)
=> \(\left(\frac{1}{2}x-5\right)^{20}+\left(y^2-\frac{1}{4}\right)^{10}\ge0\)
Mà theo đề bài: \(\left(\frac{1}{2}x-5\right)^{20}+\left(y^2-\frac{1}{4}\right)^{10}\le0\)
=> \(\left(\frac{1}{2}x-5\right)^{20}+\left(y^2-\frac{1}{4}\right)^{10}=0\)
=> \(\begin{cases}\left(\frac{1}{2}x-5\right)^{20}=0\\\left(y^2-\frac{1}{4}\right)^{10}=0\end{cases}\)=> \(\begin{cases}\frac{1}{2}x-5=0\\y^2-\frac{1}{4}=0\end{cases}\)=> \(\begin{cases}\frac{1}{2}x=5\\y^2=\frac{1}{4}\end{cases}\)=> \(\begin{cases}x=10\\y\in\left\{\frac{1}{2};\frac{-1}{2}\right\}\end{cases}\)
\(2)\) Ta có :
\(n^{200}< 3^{400}\)
\(\Leftrightarrow\)\(n^{200}< 3^{2.200}\)
\(\Leftrightarrow\)\(n^{200}< \left(3^2\right)^{200}\)
\(\Leftrightarrow\)\(n^{200}< 9^{200}\)
Mà \(n\) lớn nhất nên \(n=8\)
Vậy \(n=8\)
Chúc bạn học tốt ~