Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
Vì \(24⋮x;36⋮x;160⋮x\)và x lớn nhất nên x = ƯCLN ( 24;36;160)
Ta có :
24 = 23 . 3
36 = 22 . 32
160 = 35 . 5
=> ƯCLN(24;36;160)=1
Vậy x = 1
2)
\(64⋮x;36⋮x;88⋮x\)và x lớn nhất nên x = ƯCLN ( 64;36;38)
Ta có :
64 = 26
36 = 22 . 32
88 = 23 . 11
=> ƯCLN ( 64 : 36 : 88 ) = 22=4
Vậy x = 4
\(a)\frac{x}{8}=\frac{-30}{y}=\frac{-48}{32}\)
Rút gọn : \(\frac{-48}{32}=\frac{(-48):16}{32:16}=\frac{-3}{2}\)
* Ta có : \(\frac{x}{8}=\frac{-3}{2}\)
\(\Rightarrow x\cdot2=-3\cdot8\)
\(\Rightarrow x=\frac{-3\cdot8}{2}=-12\)
* Ta có : \(\frac{-30}{y}=\frac{-3}{2}\)
\(\Rightarrow-30\cdot2=-3\cdot y\)
\(\Rightarrow y=\frac{-30\cdot2}{-3}=20\)
Mấy bài kia làm tương tự
a) \(\frac{-3}{x}=\frac{y}{2}\left(x\ne0\right)\)
\(\Leftrightarrow xy=-6\)
<=> x;y thuộc Ư (-6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}
Vậy (x;y)=(-6;1);(-2;3);(-3;2);(-1;6) và hoán vị của chúng
c) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{2}+\frac{y}{5}=\frac{x+y}{2+5}=\frac{35}{7}=5\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\cdot5=10\\y=5\cdot5=25\end{cases}}\)
\(\left(3x-1\right)⋮\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(3x+3-4\right)⋮\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(-4\right)⋮\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(-4\right)=\left\{-4;-1;1;4\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-5;-2;0;3\right\}\)
b)Ta có : (x + 1 ) + ( x + 2 ) + ( x + 3 ) + ... + ( x + 100 ) = 7450
<=> ( x + x + ... + x ) + ( 1 + 2 + 3 + ... + 100 ) = 7450
<=> 100 .x + 5050 = 7450
<=> 100.x = 7450 - 5050
<=> 100. x = 2400
<=> x = 2400 : 100
<=> x = 24
Vậy x = 24
c) Có số số hạng là :
( x - 1 ) + 1 ( số hạng )
Tổng của dãy số là :
(x + 1 ) . x : 2 = 78
=> ( x + 1 ) . x = 156
=> (x + 1 ) . x =13 . 12 = 156
=> x = 12
Vậy x = 12
d) 12.x + 13.x = 2000
<=> x . ( 12 + 13 ) = 2000
<=> x . 25 = 2000
<=> x =2000 : 25
<=> x = 80
Vậy x = 80
e) 6.x + 4.x = 2010
<=> x . ( 6 + 4 ) = 2010
<=> x . 10 =2010
<=> x = 2010 : 10
<=> x = 201
Vậy x = 201
f) 5.x - 3.x - x = 20
<=> x . ( 5 - 3 - 1 ) = 20
<=> x . 1 = 20
<=> x = 20
Vậy x = 20
Còn câu a thì đợi mình tí ,lười nghĩ
\(a)\frac{x}{4}=\frac{-15}{y}=\frac{z}{52}=\frac{-32}{64}\)
Rút gọn phân số : \(\frac{-32}{64}=\frac{-32:32}{64:32}=\frac{-1}{2}\)
* Ta có : \(\frac{x}{4}=\frac{-1}{2}\)
\(\Rightarrow2x=-4\)
\(\Rightarrow x=(-4):2=-2\)
* Ta có : \(\frac{-15}{y}=\frac{-1}{2}\)
\(\Rightarrow(-1)\cdot y=-30\)
\(\Rightarrow-y=-30\)
\(\Rightarrow y=30\)
* Ta có : \(\frac{z}{52}=\frac{-1}{2}\)
\(\Rightarrow2z=(-1)\cdot52\)
\(\Rightarrow2z=-52\)
\(\Rightarrow z=-26\)
b, Tương tự câu a
a, ta có \(\frac{x}{4}\)= \(\frac{-32}{64}\)=> \(\frac{x}{4}\)= \(\frac{-1}{2}\)=> x = -2
\(\frac{-15}{y}\) = \(\frac{-32}{64}\) => \(\frac{-15}{y}\) = \(\frac{-1}{2}\) => y = 30
\(\frac{z}{52}\) = \(\frac{-32}{64}\) => \(\frac{z}{52}\) = \(\frac{-1}{2}\) => z = -26
vậy x = -2 ; y = 30 ; z = -26
câu b làm tương tự câu a
a) Ta có : \(0< \left|x+1\right|\le3\)
\(\Rightarrow\left|x+1\right|\in\left\{1;2;3\right\}\)
\(\Rightarrow x+1\in\left\{-1;1;-2;2;-3;3\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;-3;1;-4;2\right\}\)
b) Ta có : \(0< \left|x\right|< 3\)
\(\Rightarrow\left|x\right|\in\left\{1;2\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
c) Ta có : \(-3\le\left|x+1\right|\le3\)
\(\Rightarrow\left|x+1\right|\in\left\{0;1;2;3\right\}\)
\(\Rightarrow x+1\in\left\{0;-1;1;-2;2;-3;3\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-1;-2;0;-3;1;-4;2\right\}\)
Đáp án cần chọn là: A
+) Vì 120⋮x nên x∈Ư(120)= {1;2;3;4;5;6;8;10;12;15;20;24;30;40;60;120}
+) Vì 200⋮x nênx∈Ư(200)={1;2;4;5;8;10;20;25;40;50;100;200}
Nên x∈ƯC(120;200)={1;2;4;5;8;10;20;40}mà x<40 nên x∈{1;2;4;5;8;10;20}.