K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2015

Đây là tổng của dãy số cách đều, dễ mà:

    Số các số hạng là : (x-1)+1=x (số hạng)

   Tổng dãy trên là : (x+1).x:2= 5432

                          => x.(x+1)=10864. x và x+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nhân với nhau không thể có chữ số tận cùng laf được. Vậy x không tồn tại 

30 tháng 11 2015

bn kham khảo cách làm trong câu hỏi tương tự nha Phạm Trung Kiên

29 tháng 2 2016

x câu a =9

câu b = 

27 tháng 5 2019

Áp dụng công thức tính dãy số ta lại có :

\(\frac{\left[(x-1):1+1\right](x+1)}{2}=5432\)

\(\Rightarrow x(x+1)=5432\cdot2\)

\(\Rightarrow x(x+1)=10864\)

=> x không thỏa mãn điều kiện để \(x(x+1)=10864\)

27 tháng 5 2019

\(1+2+3+...+x=5432\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right).x:2=5432\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=10864\Leftrightarrow x.\)

5 tháng 1 2016

5​786 + 5432 - 768 * 45 / 9

​= 11218 - 3840

​= 7378

5 tháng 1 2016

=7360 bn oi, chac chan dung luon mik da thu di thu lai roi, tick mik nha

14 tháng 6 2018

Câu 1 : \(\frac{10}{3}\cdot x-\frac{1}{2}=\frac{1}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{10}{3}\cdot x=\frac{3}{5}\Rightarrow x=\frac{9}{50}\)

Câu 2 : \(\frac{1}{3}\cdot x+\frac{1}{3}\cdot x=\frac{1}{8}\Rightarrow x\cdot\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\right)=\frac{1}{8}\)

\(x\cdot\frac{2}{3}=\frac{1}{8}\Rightarrow x=\frac{3}{16}\)

Câu 3 : \(\left[3x-1\right]\left[\frac{1}{2}x-\frac{2}{5}\right]=0\)

\(\Rightarrow3x-1=0\)hoặc \(\frac{1}{2}x-\frac{2}{5}=0\)

       ( vô lí )                         x = 4/5

29 tháng 5 2021

Ta thấy: 1*2 tận cùng là 2

              1*2*3 tận cùng là 6

              1*2*3*4 tận cùng là 4

Từ 1*2*3*4*5 đến 1*2*3*...*199*200 đều có thừa số (2*5)=10 nên đều có tận cùng là 0

==> S = 1 + 2 + 6 + ...4 + ...0 + ... + ...0 = ...3 hay S tận cùng bằng 3

Vậy S có tận cùng bằng 3.

11 tháng 3 2017

a,  22/105

b,  8/5

c,   10/21

28 tháng 6 2016

a) \(x+2\frac{1}{6}=3\frac{1}{3}\)

\(x+\frac{13}{6}=\frac{10}{3}\)

\(x=\frac{10}{3}-\frac{13}{6}=\frac{7}{6}\)

b) \(x-2\frac{3}{7}=3\)

\(x-\frac{17}{7}=3\)

\(x=3+\frac{17}{7}=\frac{38}{7}\)

c) \(x.1\frac{1}{3}=2\frac{2}{3}\)(dấu chấm là dấu nhân)

\(x.\frac{4}{3}=\frac{8}{3}\)

\(x=\frac{8}{3}:\frac{4}{3}=2\)

(Nhớ k cho mình với nhé!)