K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2021

Tìm và phân tích phép so sánh (theo mô hình của so sánh) trong các câu thơ sau:

a) Ngoài thềm rơi chiếc la đa

Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.

                                                 (Trần Đăng Khoa)

-> Tìm : Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.

-> mô hình : Tiếng rơi là vế A

-> mỏng là phương diện so sánh

-> từ so sánh : như

-> Rơi nghiêng là Vế B

 

b) Quê hương là chùm khế ngot

Cho con chèo hái mỗi ngày

Quê hương là đường đi học

Con về rợp bướm vàng bay.

                                               (Đỗ Trung Quân)

-> Tìm : Quê hươngđường đi học

Quê hương là vế A

là : từ so sánh

đường đi học là vế B

28 tháng 7 2021

Câu A :

từ so sánh : như là

17 tháng 6 2018

a. Ngoài thềm rơi chiếc lá đa

Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.

b. Quê hương chùm khế ngọt

    Cho con trèo hái mỗi ngày

    Quê hương đường đi học

    Con về rợp bướm vàng bay

c. Bác ngồi đó, lớn mênh mông

Trời xanh biển rộng ruộng đồng nước non

( tác dụng : tác giả đã lược bỏ từ so sánh để có thể so sánh bác rất 

to lớn ) 

còn mấy tác dụng của câu kia để sau !

a)Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng

vế A:tiếng rơi

phương diện so sánh:rất mỏng

từ so sánh:như

vế B:rơi nghiêng

b)1.Quê hương là chùm khế ngọt

Vế A:Quê hương

từ so sánh:là

vế B:chùm khế ngọt

2.Quê hương là đường đi học

vế A:quê hương

từ so sánh:là

vế B:đường đi học

25 tháng 8 2021

Bạn tham khảo nhé:

Bài 1:

a, ngoài thềm rơi cái lá đa

tiếng rơi rất mỏng như là rơi ngiêng.

Câu so sánh ( in đậm)

Rõ ràng trong câu trên tác già đang so sánh tiếng rơi của lá,Nhưng lại so với rơi nghiêng.Giống như là chỉ nghe tiếng lá rơi thôi mà tác giả đã có thể biết được,là chiếc lá này rơi nghiêng vì tiếng rơi rất mỏng nhẹ.Mà qua hình ảnh so sánh.ta thấy được sự tinh tế trong cách nghe và diễn đạt của tác giả

b,quê hương là chùm khế ngọt

cho con trèo hái mỗi ngày

quê hương là đường đi học

con về rợp bướm vàng bay.

Câu so sánh : in đậm

Qua cách so sánh của tác giả,quê hương được so sánh như những cảnh vật hết sức quen thuộc là chùm khế ngọt,là đường đi học.Đây là những cảnh vật hết sức thân quen,gắn liền với tuổi thơ của mỗi người.Mà qua phép so sánh.ta lại càng cảm nhận sâu sắc hơn tình cảm của mình đối với quê hương.Nơi mà đã đồng hành cùng ta ngay từ những ngày đầu tiên ta oa oa tiếng khóc chào đời

c,Tiếng suối trong như tiếng hát xa

So sánh tiếng suối chảy róc rách , văng vẳng ngọt ngào của tiếng suối chảy trong đêm khuay tĩnh lặng làm cho cảnh vật trở lên gần gũi thân thiết.

Bài 2:

a, Mặt trời - hòn lửa

Điểm tương đồng : mặt tròn có hình tròn rực sáng y như một quả cầu lửa

b,Dòng sông-dải lụa mềm mại

Điểm tương đồng: ý nói dòng chảy của dòng sông nhấp nhô phẳng lặng giống như một dải lụa dài và nhấp nhô

c,Công cha- Núi thái sơn

Điểm tương đồng:Nói lên công lao to lớn và tình cảm sâu năng mà cha mẹ đã giành cho ta, chính vì vậy ta phải biết ơn công lao đó bằng cách bào hiếu cho mẹ khi về già và hãy luôn làm tốt bổn phận của một đứa con.​

Bài 3:

Quê hương em có dòng sông La hiền hòa, thơ mộng. Dòng sông giang rộng cánh tay ôm lấy mảnh đất quê hương em vào lòng như người mẹ ôm ấp đứa con thơ. Nhìn từ xa, dòng sông như một dải lụa đào quanh co, uốn khúc. Dọc theo bờ bên này, nhà cửa san sát, cảnh làng quê đầm ấm, yên vui. Xa xa, bờ bên kia, cây cối xanh tốt um tùm nghiêng mình soi bóng xuống dòng nước trong veo. Những ngày hè, nước sông trong vắt. Dưới ánh nắng, những gợn sóng lăn tăn lung linh dát bạc xoa dịu cái nắng chói chang. Lũ trẻ chúng em thường đằm mình dưới dòng sông tắm mát, người lớn thì lấy nước sông để giặt giũ, tưới cây... còn những người già thì ngồi dưới gốc cây cạnh bờ sông hóng gió. Đến mùa mưa lũ, dòng sông như sâu hơn, rộng hơn chở nước về nơi biển cả. Dòng nước đục ngầu, giận dữ ấy trôi xuôi giúp làng êm yên bình trong dông bão. Con sông đã gắn bó với người dân quê em từ bao đời như người mẹ áp ủ đứa con của mình, ghi dấu bao kỉ niệm tuổi thơ em. Em sẽ luôn nhớ về dòng sông quê hương với bao kỉ niệm êm đềm.

Phép so sánh: In đậm

Hok tốt^^

Cảm ơn Tiên Ngọc nha chúc bạn một ngày tốt<33333

17 tháng 1 2019

13 tháng 8 2017 lúc 15:16

a)Tác giả so sánh Quê Hương với Chùm Khế Ngọt và So sánh Quê hương với đường đi học

+ So sánh với Chùm Khế Ngọt: -> QH là những kỷ niệm tuổi thơ hằn sâu trong ký ức, quê hương là những tháng ngày vui đùa cùng lũ bạn, là vị ngọt thân quen còn đọng nơi đầu lưỡi
+ So sánh với Con đường đi học: -> QH là những gì không gian thân quen và gần gũi nhất, gần gũi và bình dị nhất, gắn bó với ta

Tác giả so sánh Quê hương với những điều thân quen bình dị nhất
=> Nhờ biện pháp tu từ so sánh trên mà người đọc cảm nhận quê hương không trừu tượng xa lạ mà trở nên gần gũi, thân thiết với tuổi thơ. Cũng qua biện pháp tu từ so sánh trên mà người đọc cảm nhận tình yêu quê hương của tác giả chân thành, mộc mạc…

b)+ các biện pháp tu từ: Nhân hóa, so sánh, ẩn dụ 
+ Phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ : 
- Biện pháp nhân hóa “Tre” có hành động, cử chỉ như con người thể hiện ở những phẩm chất cao quý của tre: đùm bọc, xả thân vì nhau, hi sinh cho thế hệ mai sau...
- Biện pháp so sánh “đã nhọn như chông” biểu hiện sức sống và sự cương trực, dũng mãnh của tre 
- Tre Việt Nam là một phép ẩn dụ lớn dựa trên những nét tương đồng giữa tre và con người Việt Nam. Nói đến cây tre là nói đến con người Việt Nam, phẩm chất cao quý của tre cũng là phẩm chất cao quý của con người và dân tộc Việt Nam.

 Chỉ ra từ ngữ, hình ảnh dùng để cấu tạo phép so sánh trong các câu thơ, văn sau :a/ Quê hương là chùm khế ngọt    Cho con trèo hái mỗi ngày    Quê hương là đường đi học    Con về rợp bườm vàng bay…( Đỗ Trung Quân )b/ Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.( Tố Hữu)c/ Đà Lạt như một nàng...
Đọc tiếp

 Chỉ ra từ ngữ, hình ảnh dùng để cấu tạo phép so sánh trong các câu thơ, văn sau :

a/ Quê hương là chùm khế ngọt 
   Cho con trèo hái mỗi ngày 
   Quê hương là đường đi học 
   Con về rợp bườm vàng bay…
( Đỗ Trung Quân )

b/ Con đi trăm núi ngàn khe 
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm 
Con đi đánh giặc mười năm 
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.
( Tố Hữu)

c/ Đà Lạt như một nàng công chúa hiền dịu giữa đất trời, luôn ngập tràn trong sắc hoa rực rỡ và những ngôi nhà hiện đại cùng những cô gái Đà Lạt luôn đẹp dịu dàng.

 

d/ Cây gạo cao sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.

                                                                      (Vũ Tú Nam)
e/ Trăng là cái liềm vàng giữa đống sao. Trăng là cái đĩa bạc trên tấm thảm nhung da trời.

f/ Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta
    Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa 
    Chỉ biết quên mình cho hết thảy
    Như dòng sông chảy nặng phù sa.
( Tố Hữu)
         

 

1
27 tháng 7 2021

Chỉ ra từ ngữ, hình ảnh dùng để cấu tạo phép so sánh trong các câu thơ, văn sau :

a/ Quê hương chùm khế ngọt 
   Cho con trèo hái mỗi ngày 
   Quê hương
đường đi học 
   Con về rợp bườm vàng bay…
( Đỗ Trung Quân )

b/ Con đi trăm núi ngàn khe 
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm 
Con đi đánh giặc mười năm 

Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.( Tố Hữu)

c/ Đà Lạt như một nàng công chúa hiền dịu giữa đất trời, luôn ngập tràn trong sắc hoa rực rỡ và những ngôi nhà hiện đại cùng những cô gái Đà Lạt luôn đẹp dịu dàng.

 

d/ Cây gạo cao sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.

                                                                      (Vũ Tú Nam)
e/ Trăng cái liềm vàng giữa đống sao. Trăng cái đĩa bạc trên tấm thảm nhung da trời.

f/ Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta
    Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa 
    Chỉ biết quên mình cho hết thảy
   
Như dòng sông chảy nặng phù sa. ( Tố Hữu)