Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C M a, Vì ABC cân => AB = AC
=> góc B = góc C
mà M là tđ BC => BM = MC
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có : AB = AC
góc B = góc C
BM = MC
=> tam giác ABM = tam giác ACM
b.Xét tam giác HBM và tam giác KCM có : BH = CK
góc B = góc C
BM = CM
=> tam giác HBM = tam giác KCM
c.
A B C M H K I
a)xet \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)ACM có:
AB=AC(gt)
AM là cạnh chung
BM=CM(M là trung điểm BC)
nên \(\Delta\)ABM=\(\Delta\)ACM
b)ta có :AB=AC(gt)
nên \(\Delta\)ABC cân tại A
suy ra góc ABC=góc ACB
xét \(\Delta\)HMB và \(\Delta\)KMC có:
góc ABC=góc ACB
BH=CK(gt)
BM=CM(M là trung điểm BC)
nên \(\Delta\)HBM=\(\Delta\)KCM
c)ta có: BH=CK(gt)
mà AB=AC(gt)
nên AH=AK
suy ra \(\Delta\)AHK cân tại A
ta có:M là trung điểm BC(gt)
nên AM là đường trung tuyến
mà \(\Delta\)ABC cân
nên AM là đường cao,đường phân giác
nên góc BAM=góc CAM
suy ra AM là đường phân giác của \(\Delta\)AHK
mà \(\Delta\)AHK cân tại A
suy ra AM là đường cao
suy ra AM vuông với HK
mà AM vuông với BC(aM là đường cao)
suy ra HK//AM
a) Xét \(\Delta\)ADI và \(\Delta\)AHI có:
AD = AH (gt)
DI = HI (gt)
AI: cạnh chung
Do đó \(\Delta\)ADI = \(\Delta\)AHI (c.c.c)
b) Xét \(\Delta\)AHC vuông tại D và \(\Delta\)ABC vuông tại A có ^C chung nên ^HAC = ^B
\(\Delta\)ABC vuông tại A có ^C = 300 nên ^B = 600
Vậy ^HAC = 600
\(\Delta\)AHD có ^HAC = 600 và AH = AD nên \(\Delta\)AHD đều (đpcm)
c) \(\Delta\)ADI = \(\Delta\)AHI (cmt) suy ra ^DAI = ^HAI (hai góc tương ứng)
Xét \(\Delta\)ADK và \(\Delta\)AHK có:
AD = AH (gt)
^DAI = ^HAI (cmt)
AK: cạnh chung
Do đó \(\Delta\)ADK = \(\Delta\)AHK (c.g.c)
=> ^ADK = ^AHK = 900 (hai góc tương ứng)
Kết hợp với AB vuông góc AC suy ra AB//KD (đpcm)
d) Chứng minh được: \(\Delta\)AHB = \(\Delta\)EHK (c.g.c)
=> ^HAB = ^HEK => KE // AB
Khi đó qua K có hai đường thẳng KD, KE song song với AB (trái với tiên đề Ơ - cơ - lít)
Vậy KD trùng KE hay D,K,E thẳng hàng (đpcm)
Câu 1 :
\(P=\frac{2n-1}{n-1}\)
Để \(P\inℤ\)Cần \(2n-1⋮n-1\Rightarrow2n-2+1⋮n-1\)\(\Rightarrow2\left(n-1\right)+1⋮n-1\)
Mà \(2\left(n-1\right)⋮n-1\)\(\Rightarrow P\inℤ\Leftrightarrow1⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
\(\Rightarrow n=\left\{0;2\right\}\)
Vậy \(n=0;n=2\)thì \(P\inℤ\)
\(|x|< x\)
\(-x< x< x\) ( sai vì x = x \(\forall x\) )
Vậy không có x thỏa mãn
Câu 1 : Tìm các số nguyên n sao cho biểu thức sau là số nguyên:
\(P=\frac{2n-1}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)+1}{n-1}=2+\frac{1}{n-1}\)
ĐKXĐ \(n\ne1\)
Để P nguyên <=> \(1\text{ }\text{ }\text{ }⋮\text{ }n-1\)
hay \(n-1\text{ }\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;+1\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{0;2\right\}\text{ }\)thì P nguyên
Câu 1 : \(P=\frac{2n-1}{n-1}=\frac{2n-2+1}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)+1}{n-1}=2+\frac{1}{n-1}\)
\(\Rightarrow P\inℤ\Leftrightarrow\frac{1}{n-1}\inℤ\)\(\Leftrightarrow1⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
\(\Rightarrow n=0;2\)
Vậy n = 0; 2 thì P có giá trị là số nguyên