Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngưng tụ: Vào ban đêm, hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ thành những giọt sương đọng trên lá cây.
Bay hơi: Nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối.
Đông đặc: Ly nước sau khi bỏ vào tủ lạnh một thời gian lấy ra nước trong ly trở thành đá
Nóng chảy: Que kem lạnh để ngoài trời một lúc sau tan chảy thành nước
Để giải thích 1 số hiện tượng thực tế là cho vd phải ko bạn?
* Hiện tượng bay hơi :
Khi ta phơi quần áo ngoài trời nắng, một thời gian sau quần áo khô
Vì : Nước trong quần áo bay hơi hết chỉ còn quần áo nên ta thấy quần áo khô
Khi ta lau bảng trong lớp học, lát sau bảng khô
Vì : Nước trên bảng bay hơi hết chỉ còn cái bảng nên ta thấy nó khô
* Hiện tượng ngưng tụ :
Một chai nước đựng nước và đá, ta thấy ngoài chai nước có những hạt nước
Vì : Hơi nước xung quanh ta bám vào chai nước, lạnh rồi ngưng tụ thành hơi nước
- khi phơi quần áo ở chỗ nhiều nắng quần áo càng nhanh khô
-những giọt sương
Ngưng tụ: Vào ban đêm, hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ thành những giọt sương đọng trên lá cây.
Bay hơi: Nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối.
Đông đặc: Ly nước sau khi bỏ vào tủ lạnh một thời gian lấy ra nước trong ly trở thành đá
Nóng chảy: Que kem lạnh để ngoài trời một lúc sau tan chảy thành nước
Ngưng tụ: những giọt nước bám ở thành cốc nước đá là do hơi nước trong không khí ngưng tụ khi gặp lạnh.
Bay hơi: Nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối.
Đông đặc: Ly nước sau khi bỏ vào tủ lạnh một thời gian lấy ra nước trong ly trở thành đá
Nóng chảy: Đá tan thành nước.
Ai cho bạn câu hỏi này vậy? Bạn có hiểu hữu cơ là gì không.
Câu hỏi này rất chung chung, nếu giải thích đầy đủ thì dài dòng lắm.
Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn->thể lỏng.
Sự đông đặc là sự chuyển thể từ thể lỏng->thể rắn.
Ví dụ như đúc tượng đồng, khi ta cho nung nóng đồng thì đó là sự nóng chảy, sau khi đồng chảy ra thì ta cho vào khuôn, đợi nguội rồi được thành quả thì đó là sự đông đặc.
Sự bay hơi là là hiện tượng chất lỏng biến thành hơi.
Ví dụ về sự bay hơi:
+Khi đổ nước ra sân bê tông, nhất là vào lúc nắng, chỉ sau một lúc chỗ đổ nước đã khô.
+Khi ta phơi quần áo, sau một thời gian quần áo đã khô.
Khói là bịu bẩn kèm theo không khí nóng. Khi không khí nóng lên, mật độ không khí giảm do đó trọng lượng riêng giảm làm cho khó bay lên cao. Còn hơi lạnh thì ngược lại, mật độ không khí tăng lên làm cho khối lượng riêng tăng nên khí lạnh chìm xuống dưới
_Hiện tượng nóng chảy:
+nước đá, từ thể rắn, để ngoài nắng, chịu ảnh hưởng của ánh sáng mặt trời nên đã tan nhanh trong nóng(nóng chảy).
-giải thích: vì do bức xạ của ánh sáng mặt trời, tia UV gây gắt nên làm tăng quá trình bay hơi của nước nên một chút sau khi để cục nước đá ra ngoài nắng cục nước đá sẽ nóng chảy.
_Hiện tượng đông đặc:
+vào mùa đông, khi các hạt nước nhỏ liti, ngưng tụ lại và tạo thành bông tuyết rơi xuống.
-giải thích:do nhiệt độ thấp, quá trình bay hơi của nước cũng diễn ra và các hạt nước nhỏ liti chui qua từng kẽ mây, từng quá trình, sau đó hạt nước nhỏ liti đã đông đặc và trở thành bông tuyết.
_Hiện tượng bay hơi:
+khi trời nắng nóng, đất trời phải cần một lượng nước, nhiệt độ cao, nên hơi nước bay hơi, bóc lên cao và tạo thành mây,mưa.
-giải thích: vì do bức xạ mạnh của ánh sáng mặt trời, k2, nhiệt độ, sức thổi của gió,... nên khí quyển trên bề mặt sẽ tự bão hòa với hơi nước, làm cho quá trình bay hơi của k2 tiếp thụ nhanh hơn.
_Hiện tượng ngưng tụ:
+mùa đông, khi thở ra, ta thấy hơi thở như khói.
-giải thích: vào mùa đông, khi thở ra, ta thấy hơi thở như khói vì trong hơi thở có hơi nước, khi thở, hơi nước trong hơi thở gặp lạnh sẽ ngưng tụ lại.
Ví dụ:
Khi đổ nước sôi vào ly, hơi nước sẽ bốc lên ( bay hơi).
Vì: Khi nước sôi thì có nhiệt độ nóng khi đổ ra ly sẽ gặp nhiệt độ lạnh là hơi nước bốc hơi.
Chúc bạn học tốt!!!!
cứ nóng gặp lạnh mới bốc hơi à bạn