K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2016

Gọi ước chung lớn nhất của n+3 và 2n+5 là d 

=> ( n+3 ) chia hết cho d và (2n+5 ) chia hết cho d

Do 9 ( n+3 ) chia hết cho d => 2(n+3)chia hết cho d => (2n+6) chia hết cho d 

=> ( 2n+6 )-(2n+5) chia hết cho d

=> 2n+6-2n+5 chia hết cho d

=>        1 chia hết cho d

=> d=1

KL :................................................

16 tháng 11 2017

Gọi ƯC ( 5n + 1; 2n + 3 ) là d

Ta có :

5n + 1 \(⋮\)d => 10n + 2 \(⋮\)d

2n + 3 \(⋮\)d => 10n + 15 \(⋮\)d

Mà 2 biểu thức này cùng chia hết cho d

=> 10n + 15 - 10n - 2 \(⋮\)d

hay 13 \(⋮\)d

=> d = +-13

Vậy, ................

16 tháng 11 2017

vậy , ........ là sao

21 tháng 9 2021

1. Gọi d là ước số chung của n+3 và 2n+5, d,n C N.  Khi đó 2(n+3)-(2n+5) chia hết cho d hay 1 chia hết cho d, vậy d=1 hay 2 số n+3 và 2n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau

2. Nếu d là USC của n+1 và 2n+5 thì (2n+5)-2(n+1) chia hết cho d hay 3 chia hết cho d, vậy d=1 hoặc 3 do đó số 4 không thể là USC của 2 số n+1 và 2n+5

22 tháng 9 2021

Quá dễ

10 tháng 11 2020

1. Gọi d là ước chung của n+3 và 2n+5

Ta có: n+3 \(⋮\)d , 2n+5\(⋮d\)

=> (2n+6)-(2n+5) chia hết cho d=> 1 chia hết cho d

Vậy ƯC của n+3 và 2n+5 là 1

2. giả sử 4 là ƯC của n+1 và 2n+5

Ta cs: n+1 \(⋮\)4 , 2n+5\(⋮\)4

=> (2n+5)-(2n+2) chia hết cho 4=> 3 chia hết cho 4(vô lý)

Vậy số 4 không thể là ƯC của n+1 và 2n+5.

3 tháng 12 2020

Bạn ghét những đứa đặt tên dài, cậu có thể giải thích tại sao ở câu 1, n + 3=2n+6 được chứ, cả câu 2 n+1=2n+5 nữa. Cảm ơn!

25 tháng 10 2021

Gọi (n + 2;2n + 5) = d 

=> \(\hept{\begin{cases}n+2⋮d\\2n+5⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+2\right)⋮d\\2n+5⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+4⋮d\\2n+5⋮d\end{cases}}\Rightarrow2n+5-\left(2n+4\right)⋮d\)

=> \(1⋮d\Rightarrow d=1\)

=> ƯC(n + 2;2n + 5) = 1

b) Gọi (2n + 1 ; 2n + 5) = d

=> \(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\2n+5⋮d\end{cases}}\Rightarrow2n+5-\left(2n+1\right)⋮d\Rightarrow4⋮d\)

=> \(d\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

Dế thấy \(\hept{\begin{cases}2n+1⋮̸2\\2n+5⋮̸2\end{cases}}\)(1)

từ (1) => \(\hept{\begin{cases}2n+1⋮̸4\\2n+5⋮̸4\end{cases}}\) 

=> d = 1

=> ƯC(2n + 1; 2n + 5) = 1

25 tháng 10 2021

TKL:

b) Vì 2n + 5 là số lẻ nên 2n + 5 không chia hết cho 4 

=> 4 không thể là ước chung của 2n + 5 và n + 1

Vậy........................

^HT^

27 tháng 10 2016

Gọi d là ƯSC của n + 3 và 2n + 5

=> n + 3 chia hết cho d => 2(n + 3)=2n+6 cũng chia hết cho d

=> 2n + 5 chia hết cho d

=> 2(n +3) - (2n + 5) = 1 chia hết cho d => d=1

5 tháng 11 2017

ban kia lam dung roi do

k tui nha

thanks

29 tháng 12 2015


1) gọi d là UC của n+3 và 2n+5 
=> d là ước của 2(n+3) = 2n+6 = 2n+5 + 1 
mà d là ước của 2n+5 => d là ước của 1 => d = 1 

 

Gọi ƯCLN(n + 3; 2n + 5) là d

Ta có: n + 3 \(⋮\)\(\Rightarrow\)2(n + 3) \(⋮\)\(\Rightarrow\)2n + 6 \(⋮\)d (1)

                                                                     2n + 5  \(⋮\)d (2)

\(\Rightarrow\)(1) - (2) = (2n + 6) - (2n + 5) = 1 \(⋮\)\(\Rightarrow\)d = 1

Vậy 2 số này nguyên tố cùng nhau (có ước chung là 1)

21 tháng 11 2014

3a)

1+2+3+4+5+...+n=231

=> (1+n).n:2=231

(1+n).n=231.2

(1+n).n=462

(1+n).n=2.3.7.11

(1+n).n=(2.11).(3.7)

(1+n).n=22.21

=>n=21

2 tháng 11 2016

gọi d là ước chung của n+3 và 2n+1 . Ta có (2n+6)chia hết cho d và 2n+5 chia hết cho d suy ra (2n+6)-(2n+5)chia hết cho d suy ra 1chia hết cho d vậy d=1   nhớ kết bạn với mình nhé