Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi d thuộc ước chung của n+3 ; 2n+5 ( d thuộc Z )
=> + ) n+3 chia hết cho d hay 2.(n+3) chia hết cho d
+) 2n+5 chia hết cho d
=> 2(n+3) - (2n +5) chia hết cho d
<=> 2n+6 -2n-5 chia hết cho d
<=> 1 chia hết cho d => \(d\in\left\{1;-1\right\}\)
ღღ♥_ Kiều Hoa ...
Gọi d thuộc ước chung của n+3 ; 2n+5 ( d thuộc Z )
=> + ) n+3 chia hết cho d hay 2.(n+3) chia hết cho d
+) 2n+5 chia hết cho d
=> 2(n+3) - (2n +5) chia hết cho d
<=> 2n+6 -2n-5 chia hết cho d
<=> 1 chia hết cho d => d\in\left\{1;-1\right\}d∈{1;−1}
a/ Gọi d là ƯSC của n+5 và n+3 => n+5 và n+3 cùng chia hết cho d
=> (n+5)-(n+3)=2 chia hết cho d => d={-2;-1; 1; 2}
b/ Gọi d là ƯSC của n+2 và 2n+1
=> 2n+1 chia hết cho d
=> n+2 chia hết cho d => 2(n+2)=2n+4 cũng chia hết cho d
=> 2(n+2)-(2n+1)=3 cũng chia hết cho d => d={-3; -1; 1; 3}
a) Vì n\(\inℕ\)nên n + 1 \(\inℕ\)và 2n + 3\(\inℕ\).
Gọi d \(\in\)ƯCLN ( n + 1 , 2n + 3 )
\(\Rightarrow n+1⋮d\)và \(2n+3⋮d\)
\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-2\left(n+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow2n+3-2n-2⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\in\left\{1;-1\right\}\)
\(\Rightarrow\frac{n+1}{2n+3}\)là phân số tối giản .
Vậy \(\frac{n+1}{2n+3}\)tối giản \(\forall n\inℕ\).
vì \(2n+5⋮2n+5\)
=>\(3\left(2n+5\right)⋮2n+5\)
\(\Rightarrow6n+15⋮2n+5\)
vì\(3n+7⋮3n+7\)
=>\(2\left(3n+7\right)⋮3n+7\)
=> \(6n+14⋮3n+7\)
gọi ƯC(6n+14;6n+15) là d
=>6n+14\(⋮d\)
=>6n+15\(⋮d\)
\(\Leftrightarrow\left(6n+15\right)-\left(6n+14\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)\)
hay ƯC (6n+14;6n+15) là 1
hay ƯCc( 2n + 5 và 3n +7) là 1
gọi a là UC của n+3 và 2n+5
=> a là ước của 2(n+3) = 2n+6 = 2n+5 + 1
mà a là ước của 2n+5 => a là ước của 1 => a = 1
Vũ An Tuấn copy
nhìn là biết bởi ở đây chỉ có 1 bài mà còn bn thì...............