Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Gọi d là ƯSC của n+5 và n+3 => n+5 và n+3 cùng chia hết cho d
=> (n+5)-(n+3)=2 chia hết cho d => d={-2;-1; 1; 2}
b/ Gọi d là ƯSC của n+2 và 2n+1
=> 2n+1 chia hết cho d
=> n+2 chia hết cho d => 2(n+2)=2n+4 cũng chia hết cho d
=> 2(n+2)-(2n+1)=3 cũng chia hết cho d => d={-3; -1; 1; 3}
Gọi d là ƯC( n+ 1, 2n + 5 )
\(n+1\Rightarrow2.\left(n+1\right)⋮d\Rightarrow\)\(2n+2⋮d\)
\(2n+5⋮d\)
\(\Rightarrow2n+5-\left(2n+2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow5-2⋮d\)
\(\Rightarrow3⋮d\)
\(\Rightarrow3⋮4\)
\(\Rightarrow\)không thể được.
Vậy 4 không thể là ước chung của n+1 và 2n + 5
Ta có: 2(x-5)-3(x-4)=-6+15(-3)
=>2x-10-3x+12=-6-45
=>-1x+2=-51
=>-1x=-53
=>x=53
Vậy x=53
Tìm x biết : 2 ( x - 5 ) - 3 ( x - 4 ) = - 6 + 15 ( - 3 )
2.(x-5)-3.(x-4)=-6+15.-3
2 (x − 5) − 3 (x − 4) = −51
(2x − 10) − (3x − 12) = −51
2x − 10 − 3x + 12 = −51
(2x − 3x) + (−10 + 12) = −51
−x + 2 = −51 −x = −53
x = 53
Vậy x = 53.
Gọi ước ( n+3 ; 2n+5)=d (d ϵ N*)
⇒ n+3 ⋮ d và 2n+5 ⋮ d
⇒2n+6 ⋮ d và 2n+5 ⋮ d
⇒ (2n+6) - (2n+5) ⋮ d
⇒ 1 ⋮ d
Mà d ϵ N*
⇒ d = 1
Ta có: Ư(1)={1}{1}
Vậy ƯC (n+3;2n+5) = {1}
1. Gọi d là ước số chung của n+3 và 2n+5, d,n C N. Khi đó 2(n+3)-(2n+5) chia hết cho d hay 1 chia hết cho d, vậy d=1 hay 2 số n+3 và 2n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau
2. Nếu d là USC của n+1 và 2n+5 thì (2n+5)-2(n+1) chia hết cho d hay 3 chia hết cho d, vậy d=1 hoặc 3 do đó số 4 không thể là USC của 2 số n+1 và 2n+5
1. Gọi d là ước chung của n+3 và 2n+5
Ta có: n+3 \(⋮\)d , 2n+5\(⋮d\)
=> (2n+6)-(2n+5) chia hết cho d=> 1 chia hết cho d
Vậy ƯC của n+3 và 2n+5 là 1
2. giả sử 4 là ƯC của n+1 và 2n+5
Ta cs: n+1 \(⋮\)4 , 2n+5\(⋮\)4
=> (2n+5)-(2n+2) chia hết cho 4=> 3 chia hết cho 4(vô lý)
Vậy số 4 không thể là ƯC của n+1 và 2n+5.
Bạn ghét những đứa đặt tên dài, cậu có thể giải thích tại sao ở câu 1, n + 3=2n+6 được chứ, cả câu 2 n+1=2n+5 nữa. Cảm ơn!