Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy: 27=33 , 45=32.5
=>ƯCLN(27,45)=32=9
=>ƯC(27,45)=Ư(9)=(1,3,9)
Ta có:
40 = 23.5
24 = 23.3
=> ƯCLN(40;24) = 23 = 8
=> ƯC(40;24) = Ư(8) = {1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4 ; 8 ; -8}
Nếu bn chưa học tập hợp Z thì ƯC(40;24) = Ư(8) = {1 ; 2 ; 4 ; 8}
40 = 23 . 5
24 = 23 . 3
ƯCLN(40, 24) = 23 = 8
Ư(8) = {1;2;4;8}
Vậy ƯC(40, 24) = {1;2;4;8}
Ư(24) là 1:2:3:4:6:8:12:24
Ư(15) là 1:3:5:15
Ư(29) là 1 :29
Vậy nó có mỗi ƯC là 1 thôi nên mk nghĩ là ghi ko có ƯC
không phải
có mỗi ƯC là 1 thì 24,15,29 đc gọi là 3 số nguyên tố cùng nhau
VẪN CÓ ƯC ĐÓ LÀ 1
Phân tích ra thừa số nguyên tố
56=2^3*7
60=2^2*3*5
80=2^4*5
ƯCLN là 2^4*3*5*7=1680
1) Ta có:
35=5.7
7=7
UCLN(35;7)=7
Ta có:
24=23.3
23=23
UCLN(24;23)=1
Ta có:
35=5.7
7=7
1=1
UCLN(35;7;1)=1
2) Ta có:
27=33
45=32.5
UCLN(27;45)=32=9
Ư(9)={1;3;9}
ƯC(27;45)={1;3;9}
câu 1 :
Ta có :
35=5.7
7=7.1
=> ƯCLN(35;7)=7.1=7
cái còn tại tương tự thôi
ƯC(84 ; 60)
84 = 22 . 3 . 7
60 = 22 . 3 . 5
=> ƯCLN(84 ; 60) = 22 . 3 = 12
Ư(12) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }
=> ƯC(84 ; 60) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }
\(\text{Ta có : }\hept{\begin{cases}34=2.17\\81=3^4\\55=5.11\end{cases}}\Rightarrow\left(34,81,55\right)=1\)
\(\RightarrowƯC\left(34,81,55\right)=Ư\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
Hk tốt
\(\hept{\begin{cases}63=3^2.7\\29=29\\70=2.5.7\end{cases}}\Rightarrow\left(63,29,70\right)=1\)
\(\RightarrowƯC\left(63,29,70\right)=1\)
Hk tốt
63= 32 x 7
29= 29
70= 2 x 5 x7
ƯCLN(63,29,70)=1
ƯC(63,29,70)= Ư{1}=1