K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tìm từ khác nghĩa 

nhân quả , nhân tố , nhân chứng , nguyên nhân

2. Tìm từ đơn , từ phức trong câu dưới đây của Bác Hồ :

Tôi chỉ có một ham muốn , ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được độc lập , tự do , đồng bào ta ai cũng có cơm ăn , áo mặc , ai cũng được học hành . 

3. Trong bài thơ lời chào của nhà thơ Nguyễn Hoàng Sơn có viết :

                                                                      Đi đến nơi nào

                                                                     Lời chào đi trước

                                                                     Chẳng sợ lạc nhà

                                                                     Lời chào kết bạn

                                                                     Con đường bớt xa

Đoạn thơ đã giúp em cảm nhận được ý nghĩa của lời chào trong cuộc sống như thế nào ?

4.  Phân biệt nghĩa của 2 từ ĐOÀN KẾT , CÂU KẾT  và đặt câu.

5. Miêu tả một đồ dùng học tập kết hợp nêu kỉ niệm về đồ vật đó

                                                                     

                                                            

 

2
8 tháng 11 2019

Tìm từ khác nghĩa 

nhân quả-nhân hậu ( chắc vại ),

nhân tố - nhân cách 

nhân chứng  - ....

nguyên nhân-sự việc 

11 tháng 11 2019

1. Từ khác nghĩa là: nhân chứng.

2. Từ đơn: tôi, chỉ, có, mộ, là, cho, được, ta, ai, cũng.

Từ phức: ham muốn, tột bậc, làm sao, nước ta, độc lập, tự do, đồng bào, cơm ăn, áo mặc, học hành.

3. Lời chào có ý nghĩa to lớn trong cuộc sống. Lời chào thể hiện con người biết xử thế, giúp chúng ta không lạc, lời chào mang đến những người bạn mới.

4. Đoàn kết: tập hợp sức mạnh của nhiều người tạo thàn tập thể.

Câu kết: câu văn cuối cùng của một đoạn văn.

Đặt câu: + Đoàn kết tạo nên sức mạnh.

+ Đoạn văn quy nạp có câu kết tổng kết ý chính của toàn đoạn.

28 tháng 2 2020

các bn giúp mk nha

28 tháng 2 2020

Lời chào luôn gắn với con người, nó không chỉ là một biểu hiện của xã giao mà hơn thế, là sự cởi mở, là những tấm chân tình. Ấy vậy mà nhiều khi người ta quên. Và tôi làm bài thơ như để nhắc, nhắc chính con tôi và cả những ai trót “đi đến nơi nào” mà “bỏ quên lời chào!”.

    k cho mình nha

22 tháng 7 2017

a) Lời của Bác Hồ.

b) Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. Cụ thể ở đây là Bác Hồ.

9 tháng 9 2018
Những chỗ có dấu ngoặc kép Lời dẫn trong dấu ngoặc kép là câu trọn vẹn hay cụm từ ? Dấu ngoặc kép dùng phối hợp với dấu hai chấm hay dùng độc lập ?
Bác tự cho mình là “người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận” (1), là “đầy tớ trung thành của nhản dân” (2). Đều là cụm từ. Dùng độc lập.
Ở Bác, lòng yêu mến nhân dân đã trở thành một sự say mê mãnh liệt. Bác nói : “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành” (3). Câu văn trọn vẹn. Dùng phối hợp với dấu hai chấm.

Giải thích thêm:

- Dấu ngoặc kép thường được dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ.

Ví dụ : Bác tự cho mình là “người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận” (1), là “đầy tớ trung thành của nhân dân” (2).

- Dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn.

Ví dụ : Bác nói: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành” (3).

Câu 1: (2 tích) Xếp các từ sau thành 2 cột (từ láy, từ ghép):nhăn nheo, cổ kính, trắng phau, thoang thoảng, xanh tươiCâu 2: (2 tích) Tìm hai thành ngữ, tục ngữ nói về lòng tự trọng...................................................................................................................................................................................................................................Câu 3: ( 2 tích) Tìm tính từ trong câu...
Đọc tiếp

Câu 1: (2 tích) Xếp các từ sau thành 2 cột (từ láy, từ ghép):

nhăn nheo, cổ kính, trắng phau, thoang thoảng, xanh tươi

Câu 2: (2 tích) Tìm hai thành ngữ, tục ngữ nói về lòng tự trọng.

.................................................................................................................
.................................................................................................................

Câu 3: ( 2 tích) Tìm tính từ trong câu sau:

Trải khắp cánh đồng là nắng chiều vàng dịu và thơm hơi đất, là gió đưa hương lúa ngậm đòng và hương sen.

Câu 4: (2 tích) Ghi dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau (đánh dấu trực tiếp vào đoạn văn):

Bác tự cho mình là người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận, là đầy tớ trung thành của nhân dân. Ở Bác, lòng yêu mến nhân dân đã trở thành một sự say mê mãnh liệt. Bác nói: Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.

Câu 5: (4 tích) Hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ của từng câu trong đoạn văn dưới đây và cho biết chúng thuộc kiểu câu gì?

“Tảng sáng vòm trời cao xanh mênh mông. Gió từ trên đỉnh núi tràn xuống thung lũng mát rượi. Khoảng trời sau dãy núi phía tây ửng đỏ. Những tia nắng đầu tiên bắt chéo qua thung lũng trải lên đỉnh núi phía tây những vệt sáng màu lá mạ tươi tắn...”

Câu 6: (7 tích) Trong bài thơ “Mẹ vắng nhà ngày bão” nhà thơ Đặng Hiển có viết:

Mấy ngày mẹ về quê 
Là mấy ngày bão nổi 
Con đường mẹ đi về 
Cơn mưa dài chặn lối.

Hai chiếc giường ướt một
Ba bố con nằm chung
Vẫn thấy trống phía trong
Nằm ấm mà thao thức....

Nhưng chị vẫn hái lá
Cho thỏ mẹ, thỏ con
Em thì chăm đàn ngan
Sáng lại chiều no bữa
Bố đội nón đi chợ
Mua cá về nấu chua

Hãy đặt mình vào vai em bé trong bài thơ “Mẹ vắng nhà ngày bão” viết một bức thư gửi mẹ.

2
13 tháng 3 2018

Câu 1 :

- Từ láy : nhăn nheo 

- Từ ghép : cổ kính , trắng phau , thoang thoảng , xanh tươi .

Câu 2 :

- Giấy rách phải giữ lấy lề .

- Đói cho sạch , rách cho thơm .

9 tháng 8 2018

Câu 3: Tìm tính từ trong câu sau:

Trải khắp cánh đồng là nắng chiều vàng dịuthơm hơi đất, là gió đưa hương lúa ngậm đòng và hương sen.

Câu 4: Ghi dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau (đánh dấu trực tiếp vào đoạn văn):

Bác tự cho mình là người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận, là đầy tớ trung thành của nhân dân. Ở Bác, lòng yêu mến nhân dân đã trở thành một sự say mê mãnh liệt. Bác nói: "Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành."Không biết có đúng không nữa, dốt văn lắm =)))

25 tháng 9 2021

dấu 2 chấm đó có tác dụng là dùng để báo hiệu lời nói trực tiếp của nhân vật

25 tháng 9 2021

đấuhai chấm đó để báo hiệu lời nói của nhân vật 

Bài 1 : chọn từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống ( chú ý viết hoa lại cho đúng ) để hoàn chỉnh đoạn văn sau : Việt Nam nổi tiếng với nhiều danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử . Đến với  ............... , bạn sẽ được chiêm ngưỡng nét kiến trúc cổ độc đáo của ..................................., được tham ............................., được dạo quanh những hồ đẹp :...
Đọc tiếp

Bài 1 : chọn từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống ( chú ý viết hoa lại cho đúng ) để hoàn chỉnh đoạn văn sau : 

Việt Nam nổi tiếng với nhiều danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử . Đến với  ............... , bạn sẽ được chiêm ngưỡng nét kiến trúc cổ độc đáo của ..................................., được tham ............................., được dạo quanh những hồ đẹp : ........................................Vẽ ...................................., bạn sẽ được ngắm đồng ...............................thơ mộng , được đào khắp ...........................

( văn miếu quốc tử giám , sông hương , kinh thành huế , chùa một cột , chùa trấn quốc , thủ đô hà Nội , xứ huế , Hồ gươm , hồ tây , hồ bảy mẫu ) 

 

Bài 2 : ghi lại nghĩa của 3 từ phức sau : 

a, Ăn mặc có nghĩa là gì :.........................

b, Ăn nói có nghĩa là gì : ..............................

c, Ăn ở có nghĩa là ......................hoặc có nghĩa là ..................  

 

Bài 3 : gạch dưới từ dùng sai trong các câu sau và tìm từ có tiếng tự thay thế cho phù hợp : 

a, Người Nhật Bản có lòng tự nguyện rất cao 

Từ thay thế : .......................

 

1
16 tháng 7 2018

Bài 1:

(1) thủ đô Hà Nội

(2) chùa Một Cột

(3) văn miếu Quốc Tử Giám

(4) Hồ Gươm

(5) Về với xứ Huế, bạn sẽ được ngắm dòng sông Hương thơ mộng, được đào khắp kinh thành Huế

Bài 2:

a) ăn mặc: mặc

c) ăn nói: lời nói

c) ăn ở: cách sống hay cách ở

p/s: mk ko bk nx!

Bài 1 : Gạch dưới những câu kể ai làm gì ?trong đoạn văn dưới đây .Dùng gạch chéo để tách bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của từng câu tìm đượcBuổi mai hôm ấy ,một buổi mai đây sương thu và gió nhẹ ,mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi đi trên con đường dài và hẹp .Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi,vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn:hôm nay tôi đi học .Cũng như tôi ,mấy cậu...
Đọc tiếp

Bài 1 : Gạch dưới những câu kể ai làm gì ?trong đoạn văn dưới đây .Dùng gạch chéo để tách bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của từng câu tìm được

Buổi mai hôm ấy ,một buổi mai đây sương thu và gió nhẹ ,mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi đi trên con đường dài và hẹp .Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi,vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn:hôm nay tôi đi học .Cũng như tôi ,mấy cậu học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân ,chỉ dám đi từng bước nhẹ .Sau một hồi trống,mấy học trò cũ sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp

Bài 3 :

a) tìm từ ghép có tiếng đẹp đứng trước khạc sau

...................................................

b)xếp các từ ghép tìm được ở câu a rồi  chia thành hai nhóm :  từ ghép có nghĩa tổng hợp,từ ghép có nghĩa phân loại

 

 

2
23 tháng 8 2018

Bài 1 : Gạch dưới những câu kể ai làm gì ?trong đoạn văn dưới đây .Dùng gạch chéo để tách bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của từng câu tìm được

Buổi mai hôm ấy ,một buổi mai đây sương thu và gió nhẹ ,mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi đi trên con đường dài và hẹp .Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi,vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn:hôm nay tôi đi học .Cũng như tôi ,mấy cậu học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân ,chỉ dám đi từng bước nhẹ .Sau một hồi trống,mấy học trò cũ sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp.

Bài 3:

a) Đẹp tuyệt, tuyệt đẹp, tươi đẹp, tốt đẹp,...

b)...(ko biết làm)...

25 tháng 1 2024

hi

Bài 3: Xác định danh từ, động từ, tính từ trong các câu sau:a) Nhìn xa trông rộngb) Nước chảy bèo trôic) Phận hẩm duyên ôid) Vụng chèo khéo chốnge) Gạn đục khơi trongg) Ăn vóc học hay.Bài 4: Hãy tìm 5 từ ghép, 5 từ láy nói về tình cảm, phẩm chất của con người. Đặt 1 câu với một trong số những từ vừa tìm được.Bài 5:a. Tìm 2 từ cùng nghĩa, gần nghĩa và 2 từ trái nghĩa với từ "chăm...
Đọc tiếp

Bài 3: Xác định danh từ, động từ, tính từ trong các câu sau:

a) Nhìn xa trông rộng

b) Nước chảy bèo trôi

c) Phận hẩm duyên ôi

d) Vụng chèo khéo chống

e) Gạn đục khơi trong

g) Ăn vóc học hay.

Bài 4: Hãy tìm 5 từ ghép, 5 từ láy nói về tình cảm, phẩm chất của con người. Đặt 1 câu với một trong số những từ vừa tìm được.

Bài 5:

a. Tìm 2 từ cùng nghĩa, gần nghĩa và 2 từ trái nghĩa với từ "chăm chỉ". Đặt câu với từ vừa tìm.

b. Tìm 2 từ cùng nghĩa, gần nghĩa và 2 từ trái nghĩa với từ "dũng cảm".

 

Bài 6: Tìm câu kể Ai thế nào? trong đoạn trích dưới đây. Gạch chéo giữa bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của từng câu tìm được. Vị ngữ do những từ ngữ nào tạo thành?

a. Tay mẹ  không trắng đâu. Bàn tay mẹ  rám nắng, các ngón tay  gầy gầy, xương xương. Hai bàn tay  xoa vào má cứ ram ráp nhưng không hiểu sao Bình rất thích. Hàng ngày, đôi bàn tay của mẹ phải làm biết bao nhiêu là việc

b. Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh. Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ.

c. Rừng hồi  ngào ngạt, xanh thẫm trên các quả đồi quanh làng. Một mảnh lá gãy  cũng dậy mùi thơm. Gió  càng thơm ngát. Cây hồi  thẳng, cao, tròn xoe. Cành hồi  giòn, dễ gãy hơn cả cành khế. Quả hồi  phơi mình xoè trên mặt lá đầu cành.

Bài 7: Ngắt đoạn văn sau thành từng câu và chép vào vở (đặt dấu chấm vào cuối mỗi câu và  nhớ viết hoa chữ cái đầu câu ):

       Những ngày nghỉ học, chúng tôi thường rủ nhau ra cánh đồng tìm bắt dế chọi trong túi áo đứa nào cũng có sẵn bốn, năm chiếc vỏ bao diêm Toàn có đôi tai thính như tai mèo và bước chân êm, nhẹ như thỏ nhảy cậu ta nổi tiếng là tay bắt dế chọi lành nghề

 

2
24 tháng 3 2020

Bài 1 ĐT: nhìn, chảy, trôi, chèo, chống, gạn, khơi, ăn, học, trông.

TT: xa, rộng, hẩm, ôi, khéo, đục, trong, hay

DT: nước, bèo, duyên.

Bài 2: 5 từ ghép: trung thực, quyết tâm, yêu thương, tốt bụng, kiên trì

           5 từ láy: dịu dàng, nhớ nhung, đảm đan, nết na.

        Đặt câu: Bạn Mai rất trung thực

Bài 3: 2 từ cùng nghĩa với chăm chỉ: cần cù, siêng năng.

            2 từ gần nghĩa: chịu khó, cần mẫn

            Đặt câu: Bạn Nam rất chịu khó làm bài

             2 từ cùng nghĩa với dũng cảm: gan dạ, gan lì

             2 từ gần nghĩa : anh hùng, anh dũng

Bài 4: a,Câu kể ai làm gì: bàn tay mẹ/ rám nắng,các ngón tay gầy gầy, xương xương, hai bàn tay /xoa vào má cứ ram ráp nhưng không hiểu sao Bình rất thích, hằng ngày, đôi bàn tay của mẹ /phải làm biết bao nhiêu là việc.

          b, chú / đậu trên vừng ngã dài trên mặt hồ.

          c,một mảnh lá/ gãy cũng dậy mùi thơm,quả hồi/ phơi mình xòe trên mặt lá đầu cành

 Bài 5: Những ngày nghỉ học,chúng tôi thường rủ nhau ra cánh đồng tìm bắt dế chọi. Trong túi áo đứa nào cũng có sẵn bốn năm chiếc vỏ bao diêm. Toàn có đôi tai thính như tai mèo và bước chân êm, nhẹ như thỏ nhảy cậu ta nổi tiếng là tay bắt dế chọi lành nghề.

NHỚ K CHO MÌNH NHÉ

CHÚC BẠN HỌC TỐT😄😄😄

27 tháng 3 2020

Tự làm là cách tốt nhất để cố gắng trong hok tập đề trên dễ mà cậu tự làm đi câu nào ko bt alo cho tôi chứ chỉ sạch cho cậu thì ............ 

Hok tốt 

k và kb nếu có thể

20 tháng 8 2018

1.vui mừng, phấn khởi, vui lòng , hài lòng, sung sướng, hân hoan, cao hứng, hạnh phúc, phấn khích, khoan khoái.

2. tứ bỏ dấu sắc vẫn là số 4

3. '' nguyên '' trong từ nguyên đán có nghĩa là đầu ,đầu tiên

4. tự làm nha 

                                ~~~ học tốt nha ~~~