K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2020

a. Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng-những màu vfng rất khác nhau.

        Trạng ngữ:           Mùa đông               

=> Không thể lược bỏ vì sẽ làm câu khó hiểu , thông tin ko chính xác                                        

b.-Hôm qua ai trực nhật?

   -Thưa cô, hôm qua, em trực nhật ạ.

Trạng ngữ : hôm qua

=> Không thể lược bỏ 

Vì sẽ làm câu cộc lốc , nghe ko hiểu

c. Chiều chiều, khi mặt trời gần lặn, chú tôi lại đánh một hồi mõ rồi tung thóc ra sân

trạng ngữ : Chiều chiều

=> Không thể lược bỏ 

Vì sẽ làm mất dữ liệu , thông tin của câu , làm câu hời hợt .

chúc bạn học tốt

Bài 1:Tìm các trạng ngữ cs trong các câu sau và cho biết có thể lược bỏ chúng đi được không?tại sao?a,Mùa đông,giữa ngày mùa,làng quê toàn màu vàng-những màu vàng rất khác nhaub,Hôm qua ai trực nhật  -Thưa cô hôm qua,em trực nhật ạc,Chiều chiều,khi mặt trời gần lặn,chú tôi lại đánh một hồi mõ rồi tung thóc ra sânBài 2:Tìm các trạng ngữ có tác dung liên kết trong các phần trích saua,Rồi...
Đọc tiếp

Bài 1:Tìm các trạng ngữ cs trong các câu sau và cho biết có thể lược bỏ chúng đi được không?tại sao?

a,Mùa đông,giữa ngày mùa,làng quê toàn màu vàng-những màu vàng rất khác nhau

b,Hôm qua ai trực nhật

  -Thưa cô hôm qua,em trực nhật ạ

c,Chiều chiều,khi mặt trời gần lặn,chú tôi lại đánh một hồi mõ rồi tung thóc ra sân

Bài 2:Tìm các trạng ngữ có tác dung liên kết trong các phần trích sau

a,Rồi mười lăm năm trời ko thấy hứ hoa đớnã,bởi 1 lẽ dễ hiểu là tôi ra thành thị.Thường năm,tết đến tôi mua những tấm hình chụp hoặc vẽ nhưng kì hoa dị thả của tây phương.Rồi cách đây 1 năm,cuối mùa thu vào chơi làng Chiều Khúc ở Hà Đông với 1 vài người bạn ở giữa 1 cái ao nhỏ gần 1 quán nước đầu làng,tôi mới lại được trông thấy 1 bông hoa sung đương lúc vừa vặn nở...

   Rồi năm nay cách ngày ấy 1 năm,trên 1 con đường gập ghềnh,ngồi trên xe đạp,tôi lại trông thấy hoa súng lần thứ 3

b,Buổi sáng,ánh nắng dịu dàng,ngột màu mật ong từ bầu trời ngoài cửa sổ rọi vào nhà in hình hoa lá trên mặt bàn,nền gạch hoa.Còn về đêm trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây lúc thì như chiếc đèn lông thả ánh sáng xuống đầy sân

Bài 3:Tìm các trạng ngữ đc tách thành các câu riêng trong các phần trích sau và cho biết giá trị của chúng

a,Dự định mà còn biết bao ngập ngừng,cả cô Quyên và bà tôi đều im lặng,nghĩ đến các trắc trở ngoài sức cố gắng của mk.Cho đến lúc ngoài sân nhà cô Đại Bàng có hai đứa con gái.Đó là con Vàng Anh và con Vành Khuyên

b,Hoa cúc xanh,có hay là không có?/Trong đầm lầy  tuổi nhỏ của ta xưa

 CÁC BẠN ƠI GIÚP MK VS MK CẦN RẤT GẤP AI NHANH MK TICK CHO!!!!!!!!!!

6
28 tháng 1 2019

Bài 1 : 

a ) mùa đông, giữa  ngày mưa : ko thể lược bỏ vì trạng ngữ ở đây bổ sung ý nghĩa về thời gian cho vế sau 

b) hôm qua:câu bổ sung ý nghĩa về thời gian cho vế sau ,và trong câu t2 của ý b là nói cuyện vs người lớn lên cang ko thể lược bỏ 

c) chiều chiều,khi mặt trời lặn : bổ sung về thời gian ko thể lược bỏ vì nếu lược bỏ câu trở nên thiếu nghĩa

28 tháng 1 2019

bn cs thể giúp mk mấy bài sau đc ko

2 tháng 4 2020

Câu 2 (5 điểm):

Tìm các trạng ngữ trong các câu sau ( bằng cách gạch chân ) và cho biết tác dụng các các trạng ngữ đó 

a. Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng - những màu vàng rất khác nhau.

b. Chiều chiều, khi mặt trời gần lặn, chúng tôi lại ùa ra sân bóng chơi.

c. Ven rừng, rải rác những cây lim đã trổ hoa vàng, những cây vải thiều đã đỏ ối những quả.

2 tháng 4 2020

thiếu tác dụng bạn nhé 

14 tháng 7 2018

a) Mùa đông giữa những ngày mùa => không thể lược bỏ vì trạng ngữ ở đây bổ sung ý nghĩa về thời gian cho vế sau

b) Hôm qua và thưa cô, hôm qua. ==> Cũng bổ sung ý nghĩa về thời gian cho vế sau, và trong câu thứ 2 của ý (b) là nói chuyện với người lớn nên càng không thể lược bỏ TN trong 2 trường hợp này.

c) Chiều chiều, khi mặt trời lặn ==> bổ sung về thời gian không thể lược bỏ nếu lược bỏ câu văn trở nên thiếu nghĩa.
14 tháng 7 2018

a) Mùa đông; giữa ngày mùa

⇒ Không thể lược bỏ trạng ngữ vì trạng ngữ ở đây bổ sung ý nghĩa thời gian cho vế sau.

b) Hôm qua; Thưa cô

⇒ Không thể lược bỏ trạng ngữ vì trạng ngữ ở đây bổ sung ý nghĩa thời gian cho vế sau, và trạng ngữ "thưa cô" cũng không thể lược bỏ vì thể hiện cách ăn nói lễ phép với người lớn.

c) Chiều chiều; khi mặt trời gần lặn

Không thể lược bỏ trạng ngữ vì trạng ngữ ở đây bổ sung ý nghĩa thời gian cho vế sau.

17 tháng 6 2017

a)mùa đông; giữa những ngày mùa

b)hôm qua

c)chiều chiều; khi mặt trời gần lặn

không thể lược bỏ các trạng ngữ trên bởi vì nếu lược bỏ chúng thì sẽ khiến người đọc không thể xác định được thời gian đã diễn ra sự việc

mình làm đại, sai thì cho xin lỗihehe

18 tháng 6 2017

a) Mùa đông giữa những ngày mùa => không thể lược bỏ vì trạng ngữ ở đây bổ sung ý nghĩa về thời gian cho vế sau

b) Hôm qua và thưa cô, hôm qua. ==> Cũng bổ sung ý nghĩa về thời gian cho vế sau, và trong câu thứ 2 của ý (b) là nói chuyện với người lớn nên càng không thể lược bỏ TN trong 2 trường hợp này.

c) Chiều chiều, khi mặt trời lặn ==> bổ sung về thời gian không thể lược bỏ nếu lược bỏ câu văn trở nên thiếu nghĩa.

Chúc bạn học tốt!

27 tháng 4 2020

a) Mùa đông, giữa ngày mùa

Ko thể lược bỏ vì trạng ngữ ở câu này bổ sung ý nghĩa về thời gian cho vế sau.

b) Hôm qua

Ko thể lược bỏ vì trạng ngữ ở câu này bổ sung ý nghĩa về thời gian cho vế sau.

c) Chiều chiều, khi mặt trời lặn

Ko thể lược bỏ vì trạng ngữ ở câu này bổ sung về thời gian, nếu lược bỏ sẽ làm cho câu văn trở nên thiếu nghĩa.

8 tháng 6 2021

a) Trạng ngữ: Mùa đông, giữa ngày mùa (chỉ thời gian)

b) Trạng ngữ: mùa đông năm ấy (chỉ thời gian)

c) Trạng ngữ: Trên quảng trường Ba Đình lịch sử (chỉ địa điểm)

d) Trạng ngữ: trong một ngày, Bình minh, Trưa, khi chiều tà (chỉ thời gian)

 

2 tháng 10 2016

Sự liên kết:''Có lẽ.....vào dông''

Tác dụng:Nhằm làm ch các ý liên kết với nhau không bị rời rạc lủng củng ý chuyển ý này sang ý khác

Bài 2: Đọc văn  bản sau và trả lời các câu hỏi      Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng - những màu vàng rất khác nhau.  Có lẽ bắt đầu từ những đêm sương sa thì bóng tối đã hơi cứng và sáng ngày ra thì trông thấy màu trời có vàng hơn thường khi. Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không...
Đọc tiếp

Bài 2: Đọc văn  bản sau và trả lời các câu hỏi

      Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng - những màu vàng rất khác nhau.  Có lẽ bắt đầu từ những đêm sương sa thì bóng tối đã hơi cứng và sáng ngày ra thì trông thấy màu trời có vàng hơn thường khi. Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít vàng ối. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi. Buồng chuối đốm quả chín vàng. Những tàu lá chuối vàng ối xõa xuống như những đuôi áo, vạt áo. Nắng vườn chuối đương có gió lẫn với lá vàng như những vạt áo nắng, đuôi áo nắng,  vẫy vẫy. Bụi mía vàng xọng, đốt ngầu phấn trắng. Dưới sân, rơm và thóc vàng giòn. Quanh đóm con gà, con chó cũng vàng mượt. Mái nhà phủ một màu rơm vàng mới. Lác đác cây lụi có mấy chiếc lá đỏ. Qua khe giậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói. Tất cả đượm một màu vàng trù phú, đầm ấm lạ lùng. Không còn có cảm giác héo tàn hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông.               (Tô Hoài)

a, Phương thức biểu đạt của đoạn văn là gì?

 

-PTBĐC:

 

b, Đoạn văn viết về nội dung gì?

c, Màu sắc, dáng vẻ của cảnh vật bừng lên tràn đầy sức sống nhờ một số từ ghép và từ láy. Hãy chỉ ra các từ gợi tả đó.

d, Văn bản trên được hình thành từ bố cục có ba phần không? Có sự liên kết của văn bản không? Tìm hiểu sự mạch lạc của văn bản.

e, Viết một bài văn ngắn miêu tả cảnh quê hương em. Chỉ ra sự mạch lạc trong bài  văn đó.

1
31 tháng 8 2021

a. PTBĐ: miêu tả.

b. Đoạn văn viết về những cảnh đẹp của mùa đông.

c. 

Từ ghép :vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm, vàng sẫm, vàng tươi, vàng đốm.

Từ láy : lơ lửng, lắc lư.

d. Có bố cục ba phần. Có sự liên kết của văn bản. Sự mạch lạc của văn bản: là sự tiếp của các câu, các ý theo trình tự hợp lý. Các câu, các ý thống nhất xoay quanh một chủ đề chúng.

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng - những màu vàng rất khác nhau. Có lẽ bắt đầu từ những đêm sương sa thì bóng tối đã hơi cứng và sáng ngày ra trông thấy màu trời có vàng hơn mọi khi. Lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm, không trông thấy...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng - những màu vàng rất khác nhau. Có lẽ bắt đầu từ những đêm sương sa thì bóng tối đã hơi cứng và sáng ngày ra trông thấy màu trời có vàng hơn mọi khi. Lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm, không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít vàng sẫm. Tàu

đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi. Buồng chuối quả chín vàng đốm. Nắng vườn chuối đương có gió lẫn với lá vàng, như những vạt áo nắng, đuôi áo nắng, vẫy vẫy.

(Theo Tô Hoài)

a. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?

b. Chỉ ra các đồng nghĩa được sử dụng trong đoạn trích?

c. Nêu tác dụng của từ đồng nghĩa đoạn trích?

d. Nêu nội dung của đoạn trích?

0