K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
22 tháng 4 2019

Đặt \(7^x=a>0\) BPT trở thành: \(a^2-5a+m\le0\Leftrightarrow m\le-a^2+5a\)

BPT có nghiệm khi và chỉ khi \(m\le\max\limits_{\left(0;+\infty\right)}f\left(a\right)\) với \(f\left(a\right)=-a^2+5a\)

\(f'\left(a\right)=-2a+5=0\Rightarrow a=\frac{5}{2}\) \(\Rightarrow\max\limits_{\left(0;+\infty\right)}f\left(a\right)=f\left(\frac{5}{2}\right)=\frac{25}{4}\)

\(\Rightarrow m\le\frac{25}{4}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 6 2018

Lời giải:

Ta có \(4^x-2m.2^x+(2m^2+5)=0\)

Coi \(2^x=a\) thì pt chuyển về pt bậc 2:

\(a^2-2ma+(2m^2+5)=0(*)\)

Ta thấy \(\Delta'=m^2-(2m^2+5)=-(m^2+5)<0\), do đó pt $(*)$ vô nghiệm, tức là không tồn tại $a$, kéo theo không tồn tại $x$

Do đó không tồn tại giá trị nào của $m$ thỏa mãn đkđb

NV
11 tháng 6 2019

Câu 1:

\(\Leftrightarrow x^2-4x+5+\sqrt{x^2-4x+5}-5=m\)

Đặt \(\sqrt{x^2-4x+5}=\sqrt{\left(x-2\right)^2+1}=a\ge1\)

\(\Rightarrow a^2+a-5=m\) (1)

Xét phương trình: \(x^2-4x+5=a^2\Leftrightarrow x^2-4x+5-a^2=0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=4\\x_1x_2=5-a^2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Nếu \(5-a^2>0\Rightarrow1\le a< \sqrt{5}\) thì pt có 2 nghiệm dương

Nếu \(5-a^2\le0\) \(\Leftrightarrow a\ge\sqrt{5}\) thì pt có 1 nghiệm dương

Vậy để pt đã cho có đúng 2 nghiệm dương thì: (1) có đúng 1 nghiệm thỏa mãn \(1\le a< \sqrt{5}\) hoặc có 2 nghiệm pb \(a_1>a_2\ge\sqrt{5}\)

Xét \(f\left(a\right)=a^2+a-5\) với \(a\ge1\)

\(f'\left(a\right)=0\Rightarrow a=-\frac{1}{2}< 1\Rightarrow f\left(a\right)\) đồng biến \(\forall a\ge1\) \(\Rightarrow y=m\) chỉ có thể cắt \(y=f\left(a\right)\) tại nhiều nhất 1 điểm có hoành độ \(a\ge1\)

\(f\left(1\right)=-3\) ; \(f\left(\sqrt{5}\right)=\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow\) Để pt có 2 nghiệm pb đều dương thì \(-3\le m< \sqrt{5}\)

NV
11 tháng 6 2019

Câu 2:

\(x^2-3x+2\le0\Leftrightarrow1\le x\le2\) (1)

Ta có: \(mx^2+\left(m+1\right)x+m+1\ge0\)

\(\Leftrightarrow m\left(x^2+x+1\right)\ge-x-1\)

\(\Leftrightarrow m\ge\frac{-x-1}{x^2+x+1}=f\left(x\right)\) (2)

Để mọi nghiệm của (1) là nghiệm của (2) \(\Leftrightarrow\left(2\right)\) đúng với mọi \(x\in\left[1;2\right]\)

\(\Rightarrow m\ge\max\limits_{\left[1;2\right]}f\left(x\right)\)

\(f'\left(x\right)=\frac{-\left(x^2+x+1\right)+\left(2x+1\right)\left(x+1\right)}{\left(x^2+x+1\right)^2}=\frac{x^2+2x}{\left(x^2+x+1\right)^2}>0\) \(\forall x\in\left[1;2\right]\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) đồng biến \(\Rightarrow\max\limits_{\left[1;2\right]}f\left(x\right)=f\left(2\right)=-\frac{3}{7}\)

\(\Rightarrow m\ge-\frac{3}{7}\)

NV
25 tháng 2 2020

Đặt \(f\left(x\right)=t\Rightarrow t^3-3t+2=m\)

- Với \(\left[{}\begin{matrix}m< 0\\m>4\end{matrix}\right.\) pt có nghiệm duy nhất

- Với \(0< m< 4\) pt có 3 nghiệm pb

- Với \(\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=4\end{matrix}\right.\) pt có 2 nghiệm pb

Xét pt \(f\left(x\right)=t\Leftrightarrow x^7+x^5-x^4+x^3-2x^2+2x-10=t\)

Ta có \(f'\left(x\right)=7x^6+5x^4-4x^3+3x^2-4x+2\)

\(=7\left(x^3-\frac{2}{7}\right)^2+5x^4+3\left(x-\frac{2}{3}\right)^2+\frac{2}{21}>0\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) đồng biến \(\Rightarrow f\left(x\right)=t\) có nghiệm duy nhất

\(\Rightarrow\) Để pt có 3 nghiệm pb thì \(0< m< 4\)

18 tháng 12 2016

ĐK: x > 0

\(0< x< 1\Leftrightarrow\log_2x< 0\)

Đặt \(t=\log_2x\), pt đã cho trở thành \(t^2-2mt+m+2=0\) (1)

YCBT ↔ pt (1) có hai nghiệm âm phân biệt

\(\Leftrightarrow\begin{cases}\Delta'>0\\S< 0\\P>0\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}m^2+3m+2>0\\2m< 0\\m+2>0\end{cases}\) \(\Leftrightarrow-1< m< 0\)

 

NV
30 tháng 10 2019

Đặt \(2^x=t>0\Rightarrow t^2-mt+10-m=0\) (1)

Để pt đã cho có 2 nghiệm pb thì (1) có 2 nghiệm dương phân biệt

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=m^2-4\left(10-m\right)>0\\S=m>0\\P=10-m>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m< -2-2\sqrt{11}\\m>-2+2\sqrt{11}\end{matrix}\right.\\0< m< 10\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m=\left\{5;6;7;8;9\right\}\) \(\Rightarrow\sum m=35\)

NV
30 tháng 10 2019

\(\Leftrightarrow3^{-\left|x-1\right|}=5m-3\)

Nhận thấy \(x_0-1\) là 1 nghiệm của pt thì \(-x_0+1\) cũng là 1 nghiệm của pt

Nên pt đã cho có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi \(x_0-1=-x_0+1\Rightarrow x_0=1\)

\(\Rightarrow3^{-\left|1-1\right|}=5m-3\Leftrightarrow5m-3=1\Rightarrow m=\frac{4}{5}\)

2/ \(2^{4x-2m}=2^{3x}\)

\(\Leftrightarrow4x-2m=3x\Rightarrow x=2m\)