Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
GỌi CTHH của HC là: A2O3
Ta có:
\(\dfrac{16.3}{16.3+2A}.100\%=30\%\)
=>A=56
Vậy A là Fe
tính chất của chất:2 loại
+tính chất vật lí
+tính chất hóa học
chúc bạn học tốt
Tính chất của chất được phân thành 2 loại :
Tính chất hóa học: Là khả năng biến đổi từ chất này thành chất khác của chất.
Tính chất vật lí gồm nhiều tính chất nhất định như: nhiết độ sôi; nhiết độ nong s chảy; tính dẫn điện; tính dẫn nhiệt; khối lượng riêng; màu sắc: trạng thái;....
trang 30 sách vnen là b. hoạt động hình thành kiến thức phần V. không khí sự cháy mà bạn
Bản tường trình
Tên thí nghiệm |
Mục đích thí nghiệm |
Hiện tượng | Kết luận |
Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát | Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp hai chất |
+) Muối tan trong nước, cát không tan +) Cát được tách riêng trên giấy lọc +)Khi đun, lượng nước bay hơi từ từ, ta được muối tinh khiết hơn muối ban đầu |
-Tách riêng được muối và cát. -Thu được muối tinh khiết |
Công thức tổng quát: m = n \(\times\) M (g) hoặc n = \(\dfrac{V}{22,4}\) (mol)
a) \(m_{CuSO_4}=0,15\times160=24\left(g\right)\)
b) \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{CO_2}=0,1\times44=4,4\left(g\right)\)
c) \(m_{Zn}=0,602\times65=39,13\left(g\right)\)
a. khối lượng của 0.15 mol CuSO4 là:
\(n_{CuSO_4}\)= \(\dfrac{m_{CuSO_4}}{M_{CuSO_4}}\)\(\Rightarrow\)\(m_{CuSO_4}\)=\(n_{CuSO_{\text{4}}}.M_{CuSO_4}\)=160.0,15=24g
b.số mol của 2,24 lít CO2 là:
\(n_{CO_2}\)=\(\dfrac{V_{CO_2}}{22,4}\)=\(\dfrac{2,24}{22,4}\)=0,1mol
khối lượng của 0,1mol CO2 là:
\(n_{CO_2}\)=\(\dfrac{m_{CO_2}}{M_{CO_2}}\)=)\(m_{CO_2}=n_{CO_2}.M_{CO_2}\)=0,1.44=4,4g
công thức tổng quát đối với chất rắn ,lỏng\(n=\dfrac{m}{M}\)
Trong đó: n là số mol của chất đó
m là khối lượng của chất đó
M là phân tử khối của chất đó
công thức tổng quát đối với chất khí
\(n=\dfrac{V}{22,4}\)
trong đó V là thể tích chất đó
n là số mol cuả chất đó
PTHH :
C + O2 \(\rightarrow\) CO2
a) Đốt cháy hoàn toàn C => C hết
mà sau PỨ chỉ thu được một chất khí duy nhất => khí đó là CO2 => O2 phải phản ứng hết.
Ta có : nC = m/M = 3/12 = 0,25(mol)
Theo PT => nC = nCO2 = 0,25(mol)
=> VO2 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)
b) C phản ứng hết
mà sau phản ứng thu được 2 chất khí => 2 chất khí đó gồm \(\left\{{}\begin{matrix}O_{2\left(dư\right)}\\CO_2\end{matrix}\right.\)
Mặt khác có VCO2 = n .22,4 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)
mà thu được hỗn hợp 2 chất khí có thể tích = nhau => VCO2 = VO2(dư) = 5,6(l)
Theo PT => nO2(PỨ) = nC = 0,25(mol)
=> VO2(PỨ) = n . 22,4 = 0,25 x 22,4 =5,6(l)
Dó đó : VO2(cần dùng) = VO2(phản ứng) + VO2(dư) = 5,6 + 5,6 =11.2(l)
- \(n_{H_2}=\frac{1,2\cdot10^{23}}{6\cdot10^{23}}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{SO_2}=\frac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{h^2}=n_{O_2}+n_{N_2}+n_{H_2}+n_{SO_2}=1,5+2,5+0,2+0,1=4,3\left(mol\right)\)
ở đktc:
\(V_{h^2}=4,3\cdot22,4=96,32\left(l\right)\)
-\(m_{O_2}=1,5\cdot32=48\left(g\right)\)
\(m_{N_2}=2,5\cdot28=70\left(g\right)\)
\(m_{H_2}=0,2\cdot2=0,4\left(g\right)\)
\(\rightarrow m_{h^2}=48+70+0,4+6,4=124,8\left(g\right)\)
Một số gốc axit thường gặp:
-F: florua
-I: iotua
-Cl: clorua
- NO3: nitrat
- NO2:nitrit
= SO4: sunfat
= SO3: sunfit
=CO3: cacbonat
một số gốc axit thường gặp :
\(-\) Cl ( clorua)
\(-\) S ( sunfur)
= SO4 ( sunfat)
= SO3 ( sunfit)
\(-\) NO3( nitrat)
\(-\) NO2 ( nitrit)
\(\equiv\) PO4 ( photphat)
( một \(-\) tương ứng với 1 hóa trị )
khuyến mại tên lun đó!!
Ta có: PA + PB = 32 ( PA < PB ) (1)
=> PA = 32 - PB
=> 28 < p < 32 => A và B thuộc chu kì 2, 3, 4
mà A và B thuộc hai chu kì kế tiếp nhau và cùng một phân nhóm trong bảng tuần hoàn
=>PA + 8 = PB
=> PA = PB - 8 (2)
Thế (2) vào (1)
=> PB - 8 + PB = 32
=> 2PB - 8 = 32
=> 2PB = 40
=> PB = 20
=> PA = 20 - 8 = 12
Vậy nguyên tố A là Magie (Mg), nguyên tố B là Canxi (Ca)