Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có:5n + 14 chia hết cho n + 2
=>5(n + 2)+4 chia hết cho n + 2
=>4 chia hết cho n + 2
=>n+2 thuộc ước của 4={1;-1;2;-2;4;-4}
=>n ={-1;-3;0;-4;2;-6}
BL
Ta có 5n+16=5n+10+6
Vì 5n+16\(⋮\)n+2
=>5n+10+6\(⋮\)n+2
=>6\(⋮\)n+2 Vì 5n+10 \(⋮\) n+2
=>\(n+2\inƯ\left(6\right)\)
mà Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}
Ta có bảng
n+2 | -1 | 1 | -2 | 2 | -3 | 3 | -6 | 6 |
n | -3 | -1 | -4 | 0 | -5 | 1 | -8 | 4 |
vậy .........
7n + 24 chia hết cho n + 1
⇒7n + 7 + 17 chia hết cho n + 1
⇒7(n + 1) + 17 chia hết cho n + 1
⇒17 chia hết cho n + 1
⇒n + 1 ∈ Ư(17) = {1; -1; 17; -17}
Mà n ∈ N
⇒n + 1 ∈ {1; 17}
⇒n ∈ {0; 16}
Vậy ...
7n + 24 = 7n + 7 + 17 = 7(n + 1) + 17
Để (7n + 24) ⋮ (n + 1) thì 17 ⋮ (n + 1)
⇒ n + 1 ∈ Ư(17) = {-17; -1; 1; 17}
⇒ n ∈ {-18; -2; 0; 16)
Mà n ∈ ℕ
⇒ n ∈ {0; 16}
Để 4n - 1 chai hết cho 7
Thì 4n - 1 thuộc B(7) = {0;7;14;21;28;35;42;................}
Suy ra 4n = {1;8;15;22;29;36;43;50;57;......................}
(n+13) chia hết cho (n-2)=(n-2+15) chia hết cho (n-2)
mà (n-2) chia hết cho (n-2) suy ra 15 chia hết cho n-2 từ đấy làm tiếp
Giải thích các bước giải:
5n+14n+2=5n+10+4n+2=5.(n+2)+4n+2=5+4n+25n+14n+2=5n+10+4n+2=5.(n+2)+4n+2=5+4n+2
5n+14⋮n+2⇒n+2∈Ư(5n+14)⇔n+2∈Ư(4)5n+14⋮n+2⇒n+2∈Ư(5n+14)⇔n+2∈Ư(4)
⇒n+2∈⇒n+2∈{1;2;4}{1;2;4}
n+2=1⇒n=−1n+2=1⇒n=−1
n+2=2⇒n=0n+2=2⇒n=0
n+2=4⇒n=2n+2=4⇒n=2
Mà n∈Nn∈N
Vậy n∈n∈{0;2}
\(5n+14⋮n+2\)
\(\Rightarrow5n+10+4⋮n+2\)
\(\Rightarrow5\left(n+2\right)+4⋮\left(n+2\right)\)
Vậy n+2 là Ư(4)=(1;2;4)
\(n+2=1\Rightarrow n=-1\)
\(n+2=2\Rightarrow n=0\)
\(n+2=4\Rightarrow n=2\)
Vậy có 3 số tự nhiên n thỏa mãn
\(5n+14=5n+10+4=5\left(n+2\right)+4⋮\left(n+2\right)\Leftrightarrow4⋮\left(n+2\right)\)
mà \(n\)là số tự nhiên nên \(n+2\inƯ\left(4\right)\)và \(n+2\ge2\).
Suy ra \(n+2\in\left\{2,4\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{0,2\right\}\).
Vậy à
Bị cô giao bài à !
Hihi
bài thi áa