K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2021

\(6\left(n+2\right)+4⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

Do \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)

13 tháng 10 2021

1577452943_lazi.jpeg

Tham khảo 

13 tháng 10 2021

\(5\left(n+2\right)+4⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2-1;1;2;4\right\}\)

Mà \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)

31 tháng 10 2023

5n + 14 = 5n + 10 + 4

= 5(n + 2) + 4

Để (5n + 14) ⋮ (n + 2) thì 4 ⋮ (n + 2)

⇒ n + 2 ∈ Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

⇒ n ∈ {-6; -4; -3; -2; -1; 0; 2}

Mà n ∈ ℕ

⇒ n ∈ {0; 2}

\(\Leftrightarrow n+3=5\)

hay n=2

DT
16 tháng 10 2023

3n + 9 chia hết cho n ( n khác 0 ) 

Vì 3n chia hết cho n với mọi n là STN khác 0

=> 9 chia hết cho n 

Hay n thuộc Ư(9)={1;3;9}

Tổng = 13

 

DT
16 tháng 10 2023

5n+14 chia hết cho n + 2

=> 5(n+2)+4 chia hết cho n + 2

=> 4 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

=> n thuộc { -1;-3;0;-4;2;-6}

30 tháng 10 2021

ta có:5n + 14 chia hết cho n + 2
=>5(n + 2)+4 chia hết cho n + 2
=>4 chia hết cho n + 2
=>n+2 thuộc ước của 4={1;-1;2;-2;4;-4}
=>n ={-1;-3;0;-4;2;-6}

30 tháng 10 2021

BL  

Ta có 5n+16=5n+10+6

Vì 5n+16\(⋮\)n+2

   =>5n+10+6\(⋮\)n+2

=>6\(⋮\)n+2  Vì 5n+10 \(⋮\)  n+2

=>\(n+2\inƯ\left(6\right)\)

 mà Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

Ta có bảng

n+2-11-22-33-66
n-3-1-40-51-8

4

vậy .........

11 tháng 10 2023

loading...  loading...