Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét 2 trường hợp:
+ \(b< 45\): Khi đó |b - 45| = 45 - b \(\Rightarrow2^a+37=0\), loại.
+ \(b\ge45\): Khi đó |b - 45| = b - 45 \(\Rightarrow2^a+37=2b-90\Rightarrow2^a=2b-127\).
Vì 2b chẵn, 127 lẻ nên 2a lẻ \(\Rightarrow2^a=1\Rightarrow a=0\Rightarrow b=64\)
Vậy, a = 0, b = 64.
+, Với: b < 45 thì \(\left|b-45\right|=45-b\)
Ta có: \(45-b+b-45=2^a+37\)
\(\Rightarrow0=2^a+37\) vô lý vì \(2^a+37\ge38\forall a\in N\)
+, Với: b > 45 thì \(\left|b-45\right|=b-45\)
Ta có: \(b-45+b-45=2^a+37\)
\(\Rightarrow2b-90=2^a+37\)
\(\Rightarrow2b=2^a+37+90\)
\(\Rightarrow2b=2^a+127\)
Do 2b luôn chẵn \(\forall b\in N\); 127 là số lẻ nên 2a là số lẻ
\(\Rightarrow2^a=1\Rightarrow a=0\)
Lúc này, \(2b=1+127=128\)
\(\Rightarrow b=128:2=64\)
Vậy: \(a=0;b=64\)
+ Với b < 45 thì |b - 45| = 45 - b
Ta có: 45 - b + b - 45 = 2a + 37
=> 0 = 2a + 37, vô lý vì \(2^a+37\ge38\forall a\in N\)
+ Với b > 45 thì |b - 45| = b - 45
Ta có: b - 45 + b - 45 = 2a + 37
=> 2b - 90 = 2a + 37
=> 2b = 2a + 37 + 90
=> 2b = 2a + 127
Do 2b luôn chẵn \(\forall b\in N\); 127 là số lẻ nên 2a là số lẻ
=> 2a = 1 => a = 0
Lúc này, 2b = 1 + 127 = 128
=> b = 128 : 2 = 64
Vậy a = 0; b = 64
+, Với: b < 45 thì ∣b−45∣=45−b∣b−45∣=45−b
Ta có: 45−b+b−45=2a+3745−b+b−45=2a+37
⇒0=2a+37⇒0=2a+37 vô lý vì 2a+37≥38∀a∈N2a+37≥38∀a∈N
+, Với: b > 45 thì ∣b−45∣=b−45∣b−45∣=b−45
Ta có: b−45+b−45=2a+37b−45+b−45=2a+37
⇒2b−90=2a+37⇒2b−90=2a+37
⇒2b=2a+37+90⇒2b=2a+37+90
⇒2b=2a+127⇒2b=2a+127
Do 2b luôn chẵn ∀b∈N∀b∈N; 127 là số lẻ nên 2a là số lẻ
⇒2a=1⇒a=0⇒2a=1⇒a=0
Lúc này, 2b=1+127=1282b=1+127=128
⇒b=128:2=64⇒b=128:2=64
Vậy: a=0;b=64a=0;b=64
\(2^a\) + 37 = | b - 45 | + b -45
Ta có : | b - 45 | và b - 45 cùng tính chẵn lẻ nên :
| b - 45 | + b - 45 chẵn
=> \(2^a\)+37 là số chẵn
=> \(2^a\) lẻ
=> a = 0
tính b tương tự nha bạn tự làm đi mình hơi nhát