Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Trường hợp 1: p=2
=>p+11=13(nhận)
Trường hợp 2: p=2k+1
=>p+11=2k+12(loại)
b: Trường hợp 1: p=3
=>p+8=11 và p+10=13(nhận)
Trường hợp 2: p=3k+1
=>p+8=3k+9(loại)
Trường hợp 3: p=3k+2
=>p+10=3k+12(loại)
Để p + 11 là số nguyên tố thì p là số chẵn (nếu p là số lẻ thì p + 11 là số chẵn \(\Rightarrow p+11⋮2\) mà chia hết cho một số thì không phải là số nguyên tố)
Trong tập hợp các số nguyên tố chỉ có 2 là số chẵn. Vậy p = 2
b) Để p + 8, p + 10 là số nguyên tố thì p là số lẻ (nếu p là số chẵn thì \(p+8⋮2,p+10⋮2\) mà chia hết cho một số thì không phải là số nguyên tố
Nếu p = 3, p + 8 = 3 + 8 = 11 là số NT; p + 10 = 3 + 10 = 13 là số NT (chọn)
Nếu \(p=3k\left(k\in N|k>1\right)\)thì p là hợp số (loại)
Nếu \(p=3k+1\left(k\in N\right)\Rightarrow p+8=3k+1+8=3k+9⋮3\) (loại)
Nếu \(p=3k+2\left(k\in N\right)\Rightarrow p+10=3k+2+10=3k+9⋮3\)
(loại)
Vậy p=3
a)\(x^2-3x=0\Leftrightarrow x\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-3=0\Rightarrow x=3\end{cases}}\)
vậy x=0 hoặc x=3
b) \(\left(\left|x\right|-3\right)\left(x^2+4\right)>0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left|x\right|-3>0\\x^2+4>0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left|x\right|>3\\x^2>-4\left(ktm\right)\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>3\\x>-3\end{cases}}\Leftrightarrow x>3}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left|x\right|-3< 0\\x^2+4< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left|x\right|< 3\\x^2< -4\left(ktm\right)\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< 3\\x< -3\end{cases}}}\Leftrightarrow x< -3\)
vậy....
a, \(x^2-3x=0\Leftrightarrow x\left(x-3\right)=0\)
TH1 : x = 0 TH2 : x = 3
b, \(\left(\left|x\right|-3\right)\left(x^2+4\right)< 0\)
\(\hept{\begin{cases}\left|x\right|-3< 0\\x^2+4< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-3< x< 3\left(tm\right)\\x^2< -4\left(ktm\right)\end{cases}}}\)
-10 < x < 11
suy ra : x = { -9 ; -8 ; .... ; 9 ; 10 }
Vậy tổng tất cả số nguyên x là :
( -9 ) + ( -8 ) + ... + 9 + 10
= 10
Ta có:\(x\in\left\{-9;-8;-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10\right\}\)
-9+-8+-7+-6+-5+-4+-3+-2+-1+0+1+2+3+4+5+6+7+8+9+10
=(-9+9)+(-8+8)+(-7+7)+(-6+6)+(-5+5)+(-4+4)+(-3+3)+(-2+2)+(-1+1)+0+10
=0+0+0+0+0+0+0+0+0+0+10
=0+10
=10
xy-2x+y+1=0
x(y-2)+y+1=0
x(y-2)+y=-1
x(y-2)+(y-2)=-1-2
x(y-2)+(y-2).1=-3
(y-2).(x+1)=-3
y-2 E Ư(-3)
y-2 E(1;-1;3;-3)
ta có bảng
y-2 1|-1|3|-3|
x+1 -3|3|-1|1|
y 3|1|5|-1|
x -4|2|-2|0|
vậy các cặp(x;y) là(3;-4);(1;2);(5;-2);(-1;0)
mình làm sai thì thôi bạn nhé=)
\(\left(x-2\right)\left(2y+1\right)=4\)
Ta có : 4 = 1 . 4
= -1 . (-4)
= 2 . 2
= ( -2 ) . ( - 2 )
* x - 2 = 1 ; 2y + 1 = 4 => x = 3 ; y = 1, 5 ( Không thỏa mãn vì 1, 5 \(\notin\)Z )
* x - 2 = 4 ; 2y + 1 = 1 => x = 6 ; y = 0 ( Thỏa mãn )
* x - 2 = -1 ; 2y + 1 = -4 => x = 1 ; y = -2, 5 ( Không thỏa mãn vì -2, 5 \(\notin\)Z )
* x - 2 = -4 ; 2y + 1 = -1 => x = -2 ; y = -1 ( Thỏa mãn )
* x - 2 = 2 ; 2y + 1 = 2 => x = 4 ; y = 0, 5 ( Không thỏa mãn vì 0, 5 \(\notin\)Z )
* x - 2 = -2 ; 2y + 1 = -2 => x = 0 ; y = -1, 5 ( Không thỏa mãn vì -1, 5 \(\notin\)Z )
=> Ta được bảng sau :
x | 6 | -2 |
y | 0 | -1 |
Vậy các cặp số nguyên x;y thuộc các giá trị trên
=> x-2= 4/2y+1
xét các ước của 4
TH1. 2y+1=4 => x-2=1
=> x=3,y=3/2 ( loại vì y không nguyên)
tương tự xét các ước còn lại ra x,y( cả âm cả dương)
-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7;8;9
Tong cac so nguyen x la :
(-7)+(-6)+(-5)+(-4)+(-3)+(-2)+(-1)+0+1+2+3+4+5+6+7+8+9=17
Vay tong tat ca cac so nguyen x la :17
**** nhe
Ta có:
\(\frac{x+1}{x+4}=\frac{x+4-3}{x+4}=\frac{x+4}{x+4}-\frac{3}{x+4}=1-\frac{3}{x+4}\)
Suy ra x+4 thuộc Ư(3)
Ư(3)là:[1,-1,3,-3]
Ta có bảng sau:
x+4 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | -3 | -5 | -1 | -7 |
vậy x=-3;-5;-1;-7
ủng hộ đầu xuân năm mới tròn 780 nha
Ta có: x + 1 = x + 4 - 3
Mà x + 1 chia hết cho x + 4
nên x + 4 - 3 chia hết cho x + 4
=> x + 4 chia hết cho x + 4 và 3 chia hết cho x + 4
x + 4 \(\in\)Ư(3) = {-1;1;-3;3}
x \(\in\){-5;-3;-7;-1}
\(\Leftrightarrow x^2-10< 0\)
hay \(-\sqrt{10}< x< \sqrt{10}\)