K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2015

Số nguyên tố p ko thể là 2 vì ko có 2 số nguyên tố nào có tổng là2

=> p là số lẻ

Mà p là tổng 2 số nt và cũng là hiêu 2 số nt

Do đó: p=a+2   p=b-2[a;b thuộc P]

TA thấy p-2 ;p; p+2 là 3 số lẻ liên tiếp nên 1 trong 3 số luôn chia hết cho 3

Mà cả 3 số này đều là số nguyên tố nên 1 trong 3 số là số 3

Nếu a=3 thì p=5;b=7[chọn]

Nếu b=3 thì p=1[loại]

Nếu p=3 thì a=1[loại]

Vậy số nguyên tố p cần tìm là 5

mà cả 3 số đều là số nguyên tố nên 1 trong 3 số là sô 3

 

29 tháng 3 2016

so nguyen to can tim la 5

18 tháng 12 2017

Nếu p=2 thì p+10=12 là hợp số

       p=3 thì p+10=13 là 1 số nguyên tố

=>   p=3 thì p+14=17 cũng là 1 số nguyên tố (1)

Từ đó ,ta có:

p>3 thì  p=3k+1=>p+14=3k+15 là hợp số

             p=3k+2 => p+10=3k+12 cũng là hợp số  (2)

Từ (1) và (2) ,thì p=3

11 tháng 12 2016

b, Nếu p= 2 thì p+2= 2+2=4 chia hết cho 2 là hợp số ( loại )

Nếu p= 3 thì p+6= 3+6=9 chia hết cho 3 là hợp số ( loại )

Nếu p= 4 thì p+18= 4+18=22 chia hết cho 22 là hợp số ( loại )

Nếu p=5 thì \(\left[\begin{array}{nghiempt}p+2=5+2=7\\p+6=5+6=11\\p+18=5+18=23\end{array}\right.\)Là số nguyên tố

Vì p có 2 giá trị cần tìm nên ta tiếp tục tìm kiếm nha bn

Nếu p=6 thì p+2= 6+2 =8 chia hết cho 2 là hợp số ( loại )

Nếu p=7 thì p+2=7+2=9 chia hết cho 3 là hợp số ( loại )

Nếu p=8 thì p+2= 8+2=10 chia hết cho2 là hợp số ( loại )

Nếu p=9 thì p+6=9+6=15 chia hết cho 5 là hợp số ( loại )

Nếu p=10thì p+6=10+6=16 chia hết cho 2 là hợp số ( loại )

Nếu p=11 thì \(\left[\begin{array}{nghiempt}p+2=11+2=13\\p+6=11+6=17\\p+18=11+18=29\end{array}\right.\) là SNT

Vậy có 2 giá trị p= 5 và p= 11

11 tháng 12 2016

+ Nếu p=2 thì p+10 = 2+10 = 12 chia hết cho 2 là hợp số (loại)

+ Nếu p=3 thì p+10= 3+ 10 =13 là số nguyên tố

......................p+14 = 3+14=17 là số nguyên tố

** Nếu p > 3 thì p sẽ có dạng 3k + 1 và 3k+2

* Nếu p= 3k+1 thì p+14= 3k+1+14=3k+15 chia hết cho 3là hợp số (loại)

Nếu p= 3k+2 thì p+10= 3k+2+10=3k+12 chia hết cho 3 là hợp số (loại)

Vậy có 1 và chỉ cí 1 giá trị p=3

 

17 tháng 6 2019

Tổng các số nguyên vừa tìm được là:

S = (-9) + (-8) + ... + (-1) + 0 + 1 + 2 + ... + 8 + 9 + 10 + 11 + ... + 14

S =[( -9) + 9] + [(-8) + 8] + [(-7) + 7] + [(-6) + 6] +...+ [(-1) + 1] + 0 + (10 + 11 + 12 + 13 + 14)

S = 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 60

S = 60

22 tháng 10 2017

Gọi 3 số nguyên tố đó là a, b, c (\(a< b\le c\))

Xét 2 trường hợp

th1 : a ; b ; c > 2 => a ; b ; c là số lẻ

=> a + b + c ko chia hết cho 2 mà 1012 chia hết cho 2

=> Loại

=> th2 : a = 2 - Chọn

Vậy số bé nhất trong 3 số đó là số 2

22 tháng 10 2017

Tổng của 3 số nguyên tố là 1012 một số chẵn \(\Leftrightarrow\) có 1 số nguyên số là số chẵn.

Do đó số nguyên tố nhỏ nhất trong 3 số nguyên tố đó là 2

Vậy: 3 số nguyên tố đó là 2

13 tháng 6 2018

theo m nghĩ là 4 số ;2,3,5,7

9 tháng 11 2014

Ta có: n = 2.3.5.7.11.13. ...

Dễ thấy n chia hết cho 2 và không chia hết cho 4.

-) Giả sử n+1 = a2, ta sẽ chứng minh điều này là không thể.

Vì n chẵn nên n+1 lẻ mà n+1= anên a lẻ, giả sử a=2k+1, khi đó:

n+1=(2k+1)2 <=>n+1=4k2+4k+1 <=>n=4k2+4 chia hết cho 4, điều này không thể vì n không chi hết cho 4.

Vậy n+1 không chính phương.

-) Dễ thấy n chia hết cho 3 nên n-1 chia cho 3 sẽ dư 2 tức n=3k+2, điều này vô lý vì số chính phương có dạng 3k hoặc 3k+1.

Vậy n-1 không chính phương

(Hình như bài này của lớp 8 nha)