Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(B=\frac{6n+7}{2n+3}=\frac{3\left(2n+3\right)-2}{2n+3}=\frac{3\left(2n+3\right)}{2n+3}-\frac{2}{2n+3}=3-\frac{2}{2n+3}\in Z\)
=>2 chia hết 2n+3
=>2n+3 thuộc Ư(2)={1;-1;2;-2}
=>2n thuộc {-2;-4} (vì n nguyên)
=>n thuộc {-1;-2}
Để B đạt GTNN
=>2n+3 đạt GTLN và 6n+7 đạt GTNN
Với n=-2 =>Bmin=\(\frac{6\cdot\left(-2\right)+7}{2\cdot\left(-1\right)+3}=\frac{-5}{-1}=5\)
- n=-1 =>Bmin=\(\frac{6\cdot\left(-1\right)+7}{2\cdot\left(-1\right)+3}=\frac{1}{1}=1\)
Vì 5>1 =>Bmin=1 xảy ra khi n=-1
a) \(B=\frac{6n+7}{2n+3}=\frac{6n+9-2}{2n+3}=\frac{3\left(2n+3\right)-2}{2n+3}=3-\frac{2}{2n+3}\)mà để \(B\in Z\)thì \(\frac{2}{2n+3}\in Z\)
=> 2n + 3 = -2;-1;1;2 => 2n = -5 ; -4 ; -2 ; -1 => n = -2 ; -1 vì nguyên
b)Xét \(B=3-\frac{2}{2n+3}\)vừa phân tích ở câu a , ta thấy B nhỏ nhất khi \(\frac{2}{2n+3}\) lớn nhất
=> 2n + 3 dương , nhỏ nhất nên chỉ có thể bằng 1 => 2n = -2 => n = 1
\(\frac{1}{a}=\frac{b}{4}+\frac{3}{8}\)(a khác 0; a,bEZ)
\(\frac{1}{a}-\frac{b}{4}=\frac{3}{8}\)
\(\frac{4}{4a}-\frac{ab}{4a}=\frac{3}{8}\)
\(\frac{4-ab}{4a}=\frac{3}{8}\)
=>(4-ab)*8=3*4a
32-8ab=12a
12a+8ab=32
4a(3+2b)=32
a(3+2b)=32/4
a(3+4b)=8
Ta xét bảng sau:
a | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 | 8 | -8 |
3+2b | 8 | -8 | 4 | -4 | 2 | -2 | 1 | -1 |
2b | 5 | -11 | 1 | -7 | -1 | -5 | -2 | -4 |
b | -1 | -2 |
Vậy với a=-8 thì b=-2
với a=8 thì b=-1
Đỗ Lê Tú Minh.CÙng huyện nên cả đề cũng sẽ giống nhau bạn à
1/ Ta có \(\frac{1}{3}< \frac{9}{x}< \frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{9}{27}< \frac{9}{x}< \frac{9}{18}\)
\(\Rightarrow27>x>18\)
Vì \(x\in Z\Rightarrow x\in\left\{19,20,...,26\right\}\)
Vậy....
Để \(\frac{6n+8}{2n-1}\)tối giản thì \(\frac{11}{2n-1}\)tối giản \(\Leftrightarrow\)ƯC(11,2n-1)=1,-1
\(\Rightarrow\)2n-1 không chia hết 5\(\Rightarrow\)2n-1\(\ne\)11k(k\(\in\)Z, k\(\ne\)0)
\(\Rightarrow\)n\(\ne\)11k+1:2
Gọi số học sinh của 3 lớp 7A1, 7A2, 7A3 lần lượt là x, y, z (x,y,z nguyên dương)=> x + y + z = 147 (*)
Nếu đưa 1/3 số hs lớp 7A1 đi thi hsg cấp huyện thì số hs còn lại của lớp 7A1 là: x−13xx−13x = 23x23x (học sinh)
Tương tự, số hs còn lại của lớp 7A2 là: y−14y=34yy−14y=34y (học sinh)
Số học sinh còn lại của lớp 7A3 là: z−15z=45zz−15z=45z (học sinh)
Mà theo đề số hs của 3 lớp còn lại = nhau nên:
23x=34y=45z23x=34y=45z ⇒12x18=12y16=12z15⇒12x18=12y16=12z15, ta lại có (*) nên theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
12x18=12y16=12z15=12x+12y+12z18+16+15=12(x+y+z)49=12.14749=3612x18=12y16=12z15=12x+12y+12z18+16+15=12(x+y+z)49=12.14749=36
Suy ra: x = 36.1812=5436.1812=54 (tmđk)
y = 36.1612=4836.1612=48 (tmđk)
z = 36.1512=4536.1512=45 (tmđk)
Vậy số học sinh của 3 lớp 7A1, 7A2, 7A3 lần lượt là 54(học sinh),48(học sinh),45(học sinh)
~ HỌC TỐT ~
Gọi số học sinh của 3 lớp 7A1, 7A2, 7A3 lần lượt là x, y, z (x,y,z nguyên dương)=> x + y + z = 147 (*)
nếu đưa 1/3 số hs lớp 7A1 đi thi hsg cấp huyện thì số hs còn lại của lớp 7A1 là: x−13xx−13x = 23x23x (học sinh)
Tương tự, số hs còn lại của lớp 7A2 là: y−14y=34yy−14y=34y (học sinh)
số học sinh còn lại của lớp 7A3 là: z−15z=45zz−15z=45z (học sinh)
mà theo đề số hs của 3 lớp còn lại = nhau nên:
23x=34y=45z23x=34y=45z ⇒12x18=12y16=12z15⇒12x18=12y16=12z15, ta lại có (*) nên theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
12x18=12y16=12z15=12x+12y+12z18+16+15=12(x+y+z)49=12.14749=3612x18=12y16=12z15=12x+12y+12z18+16+15=12(x+y+z)49=12.14749=36
=> x = 36.1812=5436.1812=54
=>y = 36.1612=4836.1612=48
=>z = 36.1512=4536.1512=45
vậy ...
\(A=\frac{1-6n}{2n-3}=\frac{-6n+9-8}{2n-3}=-3+\frac{-8}{2n-3}\)
Để \(A\in Z\Rightarrow\frac{-8}{2n-3}\in Z\)
\(\Rightarrow-8⋮2n+3\)
\(\Rightarrow2n+3\inƯ\left(-8\right)\)
\(\Rightarrow2n+3\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
Vì \(2n+3\)là số lẻ
\(\Rightarrow2n+3\in\left\{1;-1\right\}\)
\(\Rightarrow2n\in\left\{-2;-4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-1;-2\right\}\)
Vậy...
A=\(\frac{1-6n}{2n-3}\)
=\(\frac{-6n+9-8}{2n-3}\)
= \(-3+\frac{-8}{2n-3}\)
để \(A\inℤ\Leftrightarrow\frac{-8}{2n-3}\inℤ\)
\(\Leftrightarrow-8⋮2n+3\)
\(\Leftrightarrow2n+3\inƯ\left(-8\right)\)
MÀ Ư(-8)=\(\hept{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8}\)
VÌ 2n+3 là số lẻ nên ta có bảng:
vậy n\(\in\hept{-1;-2}\)
thì A là 1 số nguyên