K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2021

\(\left(5n-8\right)⋮\left(n-3\right)\\ \Rightarrow\left[5\left(n-3\right)+7\right]⋮\left(n-3\right)\\ \left[5\left(n-3\right)\right]⋮\left(n-3\right)\\ \Rightarrow7⋮\left(n-3\right)\\ \Rightarrow\left(n-3\right)\inƯ\left(7\right)\\ \Rightarrow\left(n-3\right)\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-4;2;4;10\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-4;2;4;10\right\}\)

 

21 tháng 1 2021

Vì 5n-8 ⋮ n-3

⇒(5n-15)+7⋮n-3

⇒5(n-3)+7⋮n-3

Vì 5(n-3)⋮n-3 nên 7⋮n-3

⇒n-3∈Ư(7)

⇒n-3∈{1;7;-1;-7}

Lập bảng

n-317-1-7
n4102-4

 

 

29 tháng 1 2018

Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già 

29 tháng 1 2018

a, Do 15 chia hết cho 2n - 1 suy ra 2n -1 thuộc Ư(15)

Ta có Ư(15) = -1 , 1 , 3, -3 , 5 , -5, 15 , -15

nên ta có bảng giá trị sau

2n -1/ -1/ 1/ 3/ -3/ 5/ -5/ 15 /-15

n     / 0 /1/2/-1/3/-2/8/-7

Vậy n = 0,1,2,-1,3,-2,8,-7

16 tháng 1 2016

a) ta có: n+2 chia hết cho n-3

=>(n-3)+5 chia hết cho n-3

Mà n-3 chia hết cho n-3

=>5 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(5)={1;5;-1;-5}

=> n thuộc {4;8;2;-2}

b) Ta có: 6n+1 chia hết cho 3n-1

=>(6n-2)+2+1 chia hết cho 3n-1

=>2(3n-1) +3 chia hết cho 3n-1

Mà 2(3n-1) chia hết cho 3n-1

=> 3 chia hết cho 3n-1

=> 3n-1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}

=> 3n thuộc {2;4;0;-2}

=>n thuộc {2/3 ; 4/3 ; 0 ; -2/3}

Mà n thuộc Z

=>n=0

21 tháng 4 2017

có 5n+1\(⋮\)n-2\(\Rightarrow5\left(n-2\right)+11⋮n-2\)\(\Rightarrow11⋮n-2\)\(\Rightarrow n-2\inư\left(11\right)\)

mà Ư(11)={1;11;-1;-11} thử từng trường hợp rồi tìm n ta có các giá trị n là:3;13;1;-9

13 tháng 12 2019

\(\frac{n-1}{n-3}=\frac{n-3+2}{n-3}=1+\frac{2}{n-3}\)

Để thoả mãn đề bài thì n-3=USC(2)={-2;-1;1;2} => n={1;2;4;5}

13 tháng 12 2019

Là thế này nè:

Ta có: n - 1 chia hết cho n - 3

Ta còn có n - 1 = n - 3 + 2

Suy ra n - 3 + 2 chia hết cho n - 3

Viết dưới dạng phân số: \(\frac{n-3+2}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}+\frac{2}{n-3}=1+\frac{2}{n-3}\)

Mà \(\frac{2}{n-3}\)là một số nguyên nên 2 chia hết cho n -3

Suy ra n - 3 \(\in\)Ư (2)

Ư (2) = { 1; 2; -1; -2 }

n - 3 = 1 => n = 4 

n - 3 = 2 => n = 5

n - 3 = -1 => n = 2

n - 3 = -2 => n = 1

Vậy n \(\in\){ 4; 5; 2; 1}

13 tháng 2 2016

3/ => a(b-2) thuộc Ư(3) = {1;3;-1;-3}

Mà a > 0

=> a thuộc {1;3}

Ta có bảng kết quả:

a13
b-231
b53

 

12 tháng 12 2015

5n+11 chia hết cho n+1

=> 5n+5+6 chia hết cho n+1

Vì 5n+5 chia hết cho n+1

=> 6 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(6)

Mà n là số tự nhiên

=> n + 1 là số tự nhiên

=> n+1 thuộc {1; 2; 3; 6)

=> n thuộc {0; 1; 2; 5}