K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2016

a) ta có: n+2 chia hết cho n-3

=>(n-3)+5 chia hết cho n-3

Mà n-3 chia hết cho n-3

=>5 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(5)={1;5;-1;-5}

=> n thuộc {4;8;2;-2}

b) Ta có: 6n+1 chia hết cho 3n-1

=>(6n-2)+2+1 chia hết cho 3n-1

=>2(3n-1) +3 chia hết cho 3n-1

Mà 2(3n-1) chia hết cho 3n-1

=> 3 chia hết cho 3n-1

=> 3n-1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}

=> 3n thuộc {2;4;0;-2}

=>n thuộc {2/3 ; 4/3 ; 0 ; -2/3}

Mà n thuộc Z

=>n=0

25 tháng 11 2015

6n+3 chia hết cho 3n+6

=>2(3n+6)-9 chia hết cho 3n+6

=>9 chia hết cho 3n+6

=>3n+6 thuộc Ư(9)={1;-1;3;-3;9;-9}

=>n thuộc { rỗng }

25 tháng 11 2015

à ko rỗng bạn ạ 

xét 3x+6=3

3x+6=-3

3x+6=9

3x+6=-9 nhé hjhj

27 tháng 1 2018

       \(6n+5\)\(⋮\)\(3n+2\)

\(\Leftrightarrow\)\(2\left(3n+2\right)+1\)\(⋮\)\(3n+2\)

Ta thấy      \(2\left(3n+2\right)\)\(⋮\)\(3n+2\)

nên    \(1\)\(⋮\)\(3n+2\)

\(\Rightarrow\)\(3n+2\)\(\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(3n+2\)     \(-1\)              \(1\)

\(n\)                 \(-1\)         \(-\frac{1}{3}\)

Vì   \(n\) là số tự nhiên nên     \(n=\Phi\)

27 tháng 1 2018

suy ra : 6n + 4 +1 chia hết cho 3n +2 ; suy ra 1 chia hết cho 3n+2 ( vì 6n +4 chia hết cho 3n+2 ) ; mà 3n + 2  lớn hơn hoặc bằng 2 nên n thuộc rỗng

23 tháng 4 2016

Để A nguyên => 42 chia hết cho 6n

=> 7 chia hết cho n

=> n thuộc ư(7)

=> Ư(7)={-1;1;-7;7}

Ta có: 

n    
     

+ 3n+1 chia hết cho 11-2n => 2(3n+1) chia hết cho 11-2n. Ta tìm điều kiện của n để 2(3n+1) chia hết cho 11-2n
+ 2(3n+1)=6n+2= -3(11-2n)+35 Ta thấy -3(11-2n) chia hết cho 11-2n => để 2(3n+1) chia hết cho 11-2n thì 35 phải chia hết cho 11-2n.
=> để 35 chia hết cho 11-2n thì 11-2n=-1, 1, -5, 5, -7, 7, -35, 35.
* Với 11-2n=-1 => n=6
* Với 11-2n=1 => n=5
* Với 11-2n=-5 => n=8
* Với 11-2n=5 => n=3
* Với 11-2n=-7 =>n=9
* Với 11-2n=7 => n=2
* Với 11-2n=-35 => n=23
* Với 11-2n=35 => n=-12
Với n=2, 3, 5, 6, 8, 9, 23, -12 thì 3n+1 chia hết cho 11-2n