K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2017
 
 

Ta có 36 = 9.4. Mà ƯC(4,9) =1
Vậy để chia hết cho 36 thì chia hết cho 4 và 9
chia hết cho 9 khi 3 + 4 + x + 5 + y9 => 12 + x + y9 (1)
chia hết cho 4 khi 4 => y = 2 hoặc y = 6
Với y = 2 thay vào (1) => 14 + x9 => x = 4
Với y = 6 thay vào (1) => 18 + x9 => x = 0 hoặc x = 9
Vậy các cặp (x,y) cần tìm là: (4,2); (0,6) và (9,6)

 k cho mình thật nhiều nha mình nhanh nhất 
 
 
 
 
 

 
 
13 tháng 7 2017

k mình nha bạn 

6 tháng 3 2016

2/ ta có: BCNN(a;b).UCLN(a;b) = ab

=> a.b = 420.21 = 8820

ta có: ab= 8820

a+21=b hay b-a = 21

hay số cách nhau 21 mà tích là 8820 chỉ có 84.115

vậy a= 84

b= 115

duyệt đi

lop mấy bạn

Câu 1 (2,0 điểm): Điểm kiểm tra học kỳ I môn Toán của học sinh một lớp 7 cho ở bảng sau:

Điểm (x)345678910 
Tần số (n)22548621N = 30

a) Dấu hiệu ở đây là gì?

b) Tìm số trung bình cộng.

c) Tìm mốt của dấu hiệu.

Câu 2 (2,0 điểm): Thực hiện phép tính
Đề thi học kì 2 môn toán lớp 7

Câu 3 (2,0 điểm):

1. Thực hiện các phép tính sau và tìm bậc của kết quả:

a) 2xy.(-3xy)                b) (- 4x2yz).(- 1/2xy)3

2. Cho A =  Đề thi học kì 2 môn toán lớp 7(với m là hằng số)

a) Thu gọn và tìm bậc đơn thức A

b) Tìm m để hệ số của A là - 6

Câu 4 (3,0 điểm): Cho tam giác ABC cân tai A. Gọi M là trung điểm của BC.

a) Chứng minh ΔABM = ΔACM

b) Từ M kẻ MH ⊥ AB (H ∈ AB) và MK ⊥ AC ( K ∈ AC). Chứng minh BH = CK.

c) Từ B kẻ BP ⊥  AC (P ∈ AC), biết BP cắt MH tại I. Chứng minh rằng ΔIBM cân.

Câu 5 (1,0 điểm): Thực hiện phép tính:

Đề thi học kì 2 môn toán lớp 7

Đáp án đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7

Đáp án đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7

Đáp án đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7

22 tháng 7 2018

Bài 4 :

Gọi các số đó là a,a+1,a+2,a+3.......,a+45

Ta có 

a+(a+1)+(a+2)+(a+3)+..........+(a+45)

46a+ (1+2+3+4+5+.........+45)

46a+1035

Ta thấy 46a chia hết cho 46 , 1035 không chia hết cho 46 

=> 46a +1035 không chia hết cho 46

Vậy 46 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 46 

22 tháng 7 2018

Nếu n chia 5 dư 1, 3 thì n^2 chia 5 dư 1

=> n^2 + 4 chia hết cho 5

Nếu n chia 5 dư 2,4 thì n^2 chia 5 dư 4

=> n^2 + 1 chia hết cho 5

Nếu n chia hết cho 5

=> A chia hết cho 5

3 tháng 9 2018

a)Trong phép chia cho 3 , số dư có thể bằng 0 ;1;2

Trong phép chia cho 4 , số dư có thể bằng 0;1;2;3

Trong phép chia cho 5 , số dư có thể bằng 0;1;2;3;4

b)3k

3k+1

3k+2

có ai làm được như này ko , và ko ai được cả

11 tháng 9 2019

\(\left(x+2\right)\left(x-3\right)\left(x-6\right)< 0\)

Suy ra phải có ít nhất 1 số âm

Lại có: \(x-6< x-3< x+2\)

nên \(\hept{\begin{cases}x-6< 0\\x-3>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 6\\x>3\end{cases}}\Leftrightarrow3< x< 6\)

11 tháng 9 2019

giải chi tiết nha mn

2 tháng 11 2016

a) \(4n-5⋮2n-1\)

\(\Rightarrow\left(4n-2\right)-3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2\left(2n-1\right)-3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow-3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

+) \(2n-1=1\Rightarrow2n=2\Rightarrow n=1\) ( chọn )

+) \(2x-1=-1\Rightarrow2n=0\Rightarrow n=0\) ( chọn )

+) \(2n-1=3\Rightarrow2n=4\Rightarrow n=2\) ( chọn )

+) \(2n-1=-3\Rightarrow n=-1\) ( loại )

Vậy \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

3 tháng 11 2016

Cho mk hỏi nha cái dấu \(⋮\) là j thế

9 tháng 4 2017

Vì \(\frac{a}{b}\)là phân số tối giản

=> ƯCLN (a,b) = 1                     (1)

Gọi d thuộc ƯC (a,a+b)

=> a chia hết cho d , a+b chia hết cho d

=> [(a+b) - a] chia hết cho d

=> [a+b-a] chia hết cho d

=> b chia hết cho d                             (2)

Từ (1) và (2)

=> b=1

Vậy \(\frac{a}{a+b}\)là phân số tối giản

Nếu p=1 thì p+1 = 2+1 = 3    ( Hợp số )

       p=3 thì p+2 = 3+2 = 5    ( Số nguyên tố )

                  p+4 = 3+4 = 7     ( Số nguyên tố )

Nếu p > 3 thì p có dạng 3k + 1  và   3k + 2   ( k thuộc   N)

Với p = 3k + 1 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3(k + 1) chia hết cho 3    ( Hợp số )

Với p = 3k + 2 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3(k + 2) chia hết cho 3     (Hợp số)

     Vậy với p = 3 thì p + 2 và p + 4 là số nguyên tố 

Mk làm tiếp ở bên dưới