K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2017

Gọi các phân số là x 

ta có : 

+, -2/3=-2.4/3.4=-8/12

+, -1/4=-1.3/4.3=-3/12

=> -8/12 < x < -3/12

Vậy x= {-7/12;-6/12;-5/12;-4/12}

22 tháng 7 2017

\(-\frac{7}{12};-\frac{6}{12};-\frac{5}{12};-\frac{4}{12}\)

8 tháng 7 2018

Gọi phân số cần tìm là: \(\frac{a}{b}\left(a;b\inℕ^∗\right)\)

Vì \(\frac{7}{9}< \frac{a}{b}< \frac{8}{9}\)mà 7;8 là 2 số liền nhau và cùng mẫu

\(\Rightarrow b\in\left\{1;2;3;4;5;6;7;8\right\}\)

\(\frac{7}{9}< \frac{a}{b}\Rightarrow7b< 9a\)

\(\frac{a}{b}< \frac{8}{9}\Rightarrow9a< 8b\)

Vậy \(\frac{a}{b}\)thỏa mãn \(7b< 9a< 8b\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\left\{\frac{4}{5};\frac{5}{6};\frac{6}{7};\frac{7}{8}\right\}\)

8 tháng 9 2019

Các dạng bài này thường bạn đặt ẩn rồi giải ra kiểu như này

Giả sử các phân số cần tìm có dạng \(\frac{7}{a}\)(a là số nguyên)

Theo đề bài thì ta có \(\frac{-5}{9}< \frac{a}{7}< \frac{1}{3}\)

Quy đồng tử số ta được \(\frac{-35}{63}< \frac{9a}{63}< \frac{21}{63}\)

\(\Rightarrow-35< 9a< 21\Leftrightarrow-3< a< 2\)(cái này là tại mình đang lấy a nguyên)

Vậy các phân số thỏa mãn đề bài là \(\left(\frac{-2}{7};\frac{-1}{7};0;\frac{1}{7}\right)\)

Đặt tổng các phân số trên bằng S, ta có S=\(\frac{-2}{7}+\frac{-1}{7}+0+\frac{1}{7}=\frac{-2}{7}< 0\)

Mặt khác dễ thấy Tích các phân số trên bằng 0

Vậy tổng các phân số thỏa mãn đề bài nhỏ hơn tích của chúng

8 tháng 9 2019

\(\text{Gọi các p/s cần tìm là }\frac{x}{7}\)

\(\text{Theo đề bài ta có: }\frac{-5}{9}< \frac{x}{7}< \frac{1}{3}\)

                              \(\Rightarrow\frac{-35}{63}< \frac{9x}{63}< \frac{21}{63}\)

                              \(\Rightarrow-35< 9x< 21\)

                         \(\text{Mà 9x phải chia hết cho 9}\)

            \(\text{Do đó: }9x\in\left\{-27;-18;-9;9;18\right\}\)

                        \(\Rightarrow x\in\left\{-3;-2;-1;1;2\right\}\)

                      \(\Rightarrow\frac{x}{7}\in\left\{\frac{-3}{7};\frac{-2}{7};\frac{-1}{7};\frac{1}{7};\frac{2}{7}\right\}\)

\(\text{Tổng các phân số là: }\frac{-3}{7}+\frac{-2}{7}+\frac{-1}{7}+\frac{1}{7}+\frac{2}{7}=\frac{-3-2-1+1+2}{7}=\frac{-3}{7}\)

\(\text{Tích các phân số là: }\frac{-3}{7}\times\frac{-2}{7}\times\frac{-1}{7}\times\frac{1}{7}\times\frac{2}{7}=\frac{\left(-3\right)\times\left(-2\right)\times\left(-1\right)\times1\times2}{7\times7\times7\times7\times7}\)

                                                                                                         \(=\frac{-12}{16807}\)

26 tháng 9 2018

Gọi \(x\) là các phân số cần tìm.

Ta có: \(\frac{-3}{5}< \frac{x}{20}< \frac{-1}{4}\)

Quy đồng \(\frac{-3}{5}\) và \(\frac{-1}{4}\) lên để có mẫu bằng 20, ta có:

\(\frac{-3.4}{5.4}=\frac{-12}{20}\) ; \(\frac{-1}{4}=\frac{-1.5}{4.5}=\frac{-5}{20}\)

Từ đó, ta suy ra: \(\frac{-12}{20}< \frac{x}{20}< \frac{-5}{20}\)

Các số x là: -11; -10; -9; -8;...;-6

=> Các phân số phải tìm là: \(\frac{-11}{20};\frac{-10}{20};\frac{-9}{20};....;\frac{-6}{20}\)

26 tháng 9 2018

b) Gọi x là các phân số cần tìm, ta có:

\(\frac{-6}{7}< \frac{-24}{x}< \frac{-4}{5}\)

Tương tự như câu a, quy đồng 2 phân số \(\frac{-6}{7};\frac{-4}{5}\) lên để có tử chung là -24. Ta có:

\(\frac{-6}{7}=\frac{-24}{36};\frac{-4}{5}=\frac{-24}{30}\)

\(\Rightarrow\frac{-24}{36}< \frac{-24}{x}< \frac{-24}{30}\)

=> x = 35; 34; 33;...; 29

Kết luận, các phân số cần tìm là.... (bạn thay các số bằng x vừa tìm vào tương tự câu a)

21 tháng 6 2017

Vì phân số đó có tử là 1 số tự nhiên, mẫu là 20 nên phân số đó lớn hơn 0

Vì phân số đó nhỏ hơn -1/14 nên phân số đó lại nhỏ hơn 0 (không thoả mãn)

Vậy ta không thể tìm được phân số thoả mãn y/c đề ra

31 tháng 5 2018

a)

\(\frac{3}{5}=\frac{18}{30};\frac{7}{10}=\frac{21}{30}\)

Gọi tử số của một phân số thỏa mãn là a

\(\Rightarrow\frac{18}{30}< \frac{a}{30}< \frac{21}{30}\Rightarrow a\in\left\{19,20\right\}\)

Vậy, tổng là : \(\frac{19+20}{30}=\frac{39}{30}\)

b)

\(\frac{1}{6}=\frac{2}{12}\)

Gọi mẫu của một phân số thỏa mãn là b

\(\Rightarrow\frac{2}{12}< \frac{2}{b}< \frac{2}{9}\Rightarrow b\in\left\{11;10\right\}\)

Vậy, tổng là : \(\frac{2}{11}+\frac{2}{10}=\frac{20+22}{110}=\frac{42}{110}=\frac{21}{55}\)

14 tháng 6 2017

Mik nghi cau nay sai.Vi p/s nay nho hon\(\frac{-1}{14}\)ma lai có tử là một số tự nhiên và mẫu là 20 nen la p/s duong. Vay co vo li ko?Nho hon am fai la am chu

10 tháng 8 2020

Bg

Gọi x là tử của phân số đó  (x \(\inℕ\))

Theo đề bài: \(\frac{-3}{14}< \frac{x}{20}< \frac{-1}{14}\)

=> \(\frac{x}{20}=\frac{-2}{14}=\frac{-1}{7}\)

=> 20.(-1) = 7.x

=> -20 = 7.x

=> -20 : 7 = x

=> \(\frac{-20}{7}\)= x

Mà x \(\inℕ\)

=> x \(\in\)tập hợp rỗng