Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a: \(2n^2+n-7⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow2n^2-4n+5n-10+3⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)
b: \(\Leftrightarrow n^2-n-n+1+4⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)
\(2n^2-7n+4⋮2n+1\)
\(2n^2+n-8n-4+8⋮2n+1\)
\(n\left(2n+1\right)-4\left(2n+1\right)+8⋮2n+1\)
\(\left(2n+1\right)\left(n-4\right)+8⋮2n+1\)
Vì \(\left(2n+1\right)\left(n-4\right)⋮2n+1\)
\(\Rightarrow8⋮2n+1\)
\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
Mà n thuộc Z và 2n + 1 là số lẻ nên \(2n+1\in\left\{\pm1\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;-1\right\}\)
Vậy..........
Ta có:
\(\dfrac{2n^2-n+2}{2n+1}=\dfrac{2n^2+n-2n-1+3}{2n+1}=\\ \dfrac{n\left(2n+1\right)-\left(2n+1\right)+3}{2n+1}=\dfrac{\left(2n+1\right)\left(n-1\right)+3}{2n+1}\\ =n-1+\dfrac{3}{2n+1}\)
Để 2n2−n+2 chia hết cho 2n + 1 (với n ∈ Z) thì 2n + 1 phải là ước của 3. Do đó:
2n + 1 = 1=> 2n = 0 => n=0.
2n + 1 = −1 => 2n = −2 => n = −1.
2n+1 = 3 =>2n = 2 => n = 1.
2n + 1 = −3 => 2n = −4 => n = − 2.
Vậy n = 0; -1; -2; 1.
1) \(x^2+4y^2+z^2=2x+12y-4z-14\)
\(\Rightarrow x^2+4y^2+z^2-2x-12y+4z+14=0\)
\(\Rightarrow x^2-2x+1+\left(2y\right)^2-2.2y.3+9+z^2+2.z.2+4=0\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2+\left(2y-3\right)^2+\left(z+2\right)^2=0\)
Vì \(\left(x-1\right)^2\ge0\) với mọi x
\(\left(2y-3\right)^2\ge0\) với mọi y
\(\left(z+2\right)^2\ge0\) với mọi z
Mà \(\left(x-1\right)^2+\left(2y-3\right)^2+\left(z+2\right)^2=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2=0\\\left(2y-3\right)^2=0\\\left(z+2\right)^2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\2y-3=0\\z+2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\2y=3\\z=-2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=\dfrac{3}{2}\\z=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy x = 1 ; y = 3/2 ; z = -2
2) a)
Ta có:
\(103n^2+121n+70\)
\(=103n^2-103n+224n-224+294\)
\(=103n\left(n-1\right)+224\left(n-1\right)+294\)
\(=\left(n-1\right)\left(103n+224\right)+294\)
Vì ( n - 1 )( 103n + 224 ) chia hết cho n - 1
=> Để 103n2 + 121n + 70 chia hết cho n - 1
=> 294 phải chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(294)
=> n - 1 thuộc { 2 ; -2 ; 3 ; -3 ; 7 ; -7 ; 49 ; -49 ; 6 ; - 6 ; 21 ; -21 ; 147 ; -147 ; 14 ; -14 ; 98 ; -98 ; 1 ; -1 ; 294 ; -294 }
=> n thuộc { 3 ; -1 ; 4 ; -2 ; 8 ; -6 ; 50 ; -48 ; 7 ; -5 ; 22 ; -20 ; 148 ; -146 ; 15 ; -13 ; 99 ; -97 ; 2 ; 0 ; 295 ; -293 }
a) Có \(\dfrac{x^4-x^3+6x^2-x+n}{x^2-x+5}\) được thương là x2 +1 và dư n-5
Vậy để đa thức trên chia hết thì n-5 = 0 => n = 5
b) Có \(\dfrac{3x^3+10x^2-5+n}{3x+1}\) được thương là x2 + 3x -1 và dư -4 +n
Vậy để đa thức trên chia hết thì -4 + n = 0 => n = 4
c) Theo đề bài ta có:
\(\dfrac{2n^2+n-7}{n-2}=2n+5+\dfrac{3}{n-2}\)
Với n nguyên để đa thức trên chia hết thì ( n - 2) phải thuộc ước của 3
Từ đó, ta có:
n-2 | n |
-1 | 1 |
1 | 3 |
-3 | -1 |
3 | 5 |
Vậy khi n đạt những giá trị trên thì đa thức trên sẽ chia hết
Lời giải:
$2n^2-n+7\vdots n-2$
$\Leftrightarrow 2n(n-2)+3(n-2)+13\vdots n-2$
$\Leftrightarrow 13\vdots n-2$
$\Leftrightarrow n-2\in\left\{\pm 1; \pm 13\right\}$
$\Leftrightarrow n\in\left\{3; 1; 15; -11\right\}$
thầy giải thích cách tách và gộp rõ hơn cho e đc ko ạ, cảm ơn thầy .