Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : (x2 + 1) - (x + 1)(x - 1) + x - 4 = 0
<=> (x2 + 1) - (x2 - 1) + x - 4 = 0
<=> x2 + 1 - x2 + 1 + x - 4 = 0
<=> x - 2 = 0
=> x = 2
Bài 2:
a) Ta có: \(2\left(x+1\right)=3+2x\)
\(\Leftrightarrow2x+2-3-2x=0\)
\(\Leftrightarrow-1< 0\)
Do đó: Phương trình \(2\left(x+1\right)=3+2x\) vô nghiệm
b) Ta có: \(\left|x\right|\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow\left|x\right|+1\ge1>0\forall x\)
Do đó: Phương trình |x|+1=0 vô nghiệm
c) Ta có: \(x^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow x^2+1\ge1>0\forall x\)
Do đó: Phương trình x2+1=0 vô nghiệm
Bài 3:
a) Thay x=-2 vào phương trình \(2x+k=x-1\), ta được
\(2\cdot\left(-2\right)+k=-2-1\)
\(\Leftrightarrow-4+k=-3\)
hay k=1
Vậy: Khi k=1 thì phương trình \(2x+k=x-1\) có nghiệm là x=-2
b) Thay x=2 vào phương trình \(\left(2x+1\right)\left(9x+2k\right)-5\left(x+2\right)=40\), ta được
\(\left(2\cdot2+1\right)\left(9\cdot2+2k\right)-5\left(2+2\right)=40\)
\(\Leftrightarrow5\cdot\left(18+2k\right)-20=40\)
\(\Leftrightarrow5\left(18+2k\right)=60\)
\(\Leftrightarrow18+2k=12\)
\(\Leftrightarrow2k=-6\)
hay k=-3
Vậy: Khi k=-3 thì phương trình \(\left(2x+1\right)\left(9x+2k\right)-5\left(x+2\right)=40\) có nghiệm là x=2
Bài 4:
Ta có: (x-1)(2x-1)=0
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\2x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy: Tập nghiệm \(S_1=\left\{1;\frac{1}{2}\right\}\)
Gọi S2 là tập nghiệm của phương trình \(mx^2-\left(m+1\right)x+1=0\)
Để hai phương trình (x-1)(2x-1)=0 và \(mx^2-\left(m+1\right)x+1=0\) là hai phương trình tương đương thì hai phương trình này phải có chung tập nghiệm
⇔S1=S2
hay \(S_2=\left\{1;\frac{1}{2}\right\}\)
Thay x=1 vào phương trình \(mx^2-\left(m+1\right)x+1=0\), ta được
\(m\cdot1^2-\left(m+1\right)\cdot1+1=0\)
\(\Leftrightarrow m-\left(m+1\right)=-1\)
\(\Leftrightarrow m-m-1=-1\)
hay -1=-1
Thay \(x=\frac{1}{2}\) vào phương trình \(mx^2-\left(m+1\right)x+1=0\), ta được
\(m\cdot\left(\frac{1}{2}\right)^2-\left(m+1\right)\cdot\frac{1}{2}+1=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{4}m-\left(m+1\right)\cdot\frac{1}{2}=-1\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{4}m-\frac{1}{2}m-\frac{1}{2}=-1\)
\(\Leftrightarrow\frac{-1}{4}m=-\frac{1}{2}\)
hay 1\(m=2\)
Vậy: Khi m=2 thì hai phương trình \(mx^2-\left(m+1\right)x+1=0\) và (x-1)(2x-1)=0 là hai phương trình tương đương
Bài 5:
1:
a) Ta có: 7x+12=0
⇔7x=-12
hay \(x=\frac{-12}{7}\)
Vậy: \(x=\frac{-12}{7}\)
b) Ta có: -2x+14=0
⇔-2x=-14
hay x=7
Vậy: x=7
2)
a) Ta có: 3x+1=7x-11
⇔3x+1-7x+11=0
⇔-4x+12=0
⇔-4x=-12
hay x=3
Vậy: x=3
b) Ta có: 2x+x+12=0
⇔3x+12=0
⇔3x=-12
hay x=-4
Vậy: x=-4
c) Ta có: x-5=3-x
⇔x-5-3+x=0
⇔2x-8=0
⇔2x=8
hay x=4
Vậy: x=4
d) Ta có: 7-3x=9-x
⇔7-3x-9+x=0
⇔-2x-2=0
⇔-2x=2
hay x=-1
Vậy: x=-1
1.\(x=\dfrac{5}{2}\)
2.\(y=\dfrac{10}{2}=5\)
3.\(-3y=15\Leftrightarrow y=-5\)
4/\(9t=-11\Leftrightarrow t=-\dfrac{11}{9}\)