K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2015

                    ta có \(A=\frac{-24}{n}+\frac{17}{n}=\frac{\left(-24\right)+17}{n}=\frac{-7}{n}\)

                         \(\Rightarrow n\inƯ\left(-7\right)=\left\{-7,-1,1,7\right\}\)

                        \(\Rightarrow n=-7;n=-1;n=1;n=7\) để A là số nguyên 


\(B=\frac{n-8}{n+1}+\frac{n+3}{n+1}=\frac{n-8+n+3}{n+1}=\frac{2n-5}{n+1}=\frac{2n+2-6}{n+1}=2-\frac{7}{n+1}\)

                \(\Rightarrow n+1\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

                nếu  \(n+1=-7\Rightarrow n=-8\)

                            \(n+1=-1\Rightarrow n=-2\)

                           \(n+1=1\Rightarrow n=0\)

                               \(n+1=7\Rightarrow n=6\)

      vậy \(n\in\left\{-8;-2;0;6\right\}\)để B là số nguyên

5 tháng 3 2018

éo biết nữa

17 tháng 6 2019

Đáp án cần chọn là: C

Ta có:

n − 8 n + 1 + n + 3 n + 1 = n − 8 + n + 3 n + 1 = 2 n − 5 n + 1 = 2 n + 2 − 7 n + 1 = 2 n + 1 − 7 n + 1 = 2 n + 1 n + 1 − 7 n + 1 = 2 − 7 n + 1

Yêu cầu bài toán thỏa mãn nếu   hay n + 1∈Ư(7) = {±1;±7}

Ta có bảng:

Vậy n∈{0;−2;6;−8}

17 tháng 3 2022

 

Ta có:

`n − 8 n + 1 + n + 3 n + 1 = n − 8 + n + 3 n + 1 = 2 n − 5 n + 1 = 2 n + 2 − 7 n + 1 = 2 n + 1 − 7 n + 1 = 2 n + 1 n + 1 − 7 n + 1 = 2 − 7 n + 1`

Yêu cầu bài toán thỏa mãn nếu   hay` n + 1∈Ư(7) = {±1;±7}`

Ta có bảng:

undefined

Vậy n∈`{0;−2;6;−8}`

27 tháng 11 2017

Đáp án cần chọn là: B

Với n ≠ 1, ta có:

n n − 1 + 2 n + 4 n − 1 = n + 2 n + 4 n − 1 = 3 n + 4 n − 1 = ( 3 n − 3 ) + 7 n − 1 = 3 ( n − 1 ) + 7 n − 1 = 3 ( n − 1 ) n − 1 + 7 n − 1 = 3 + 7 n − 1    

Yêu cầu bài toán thỏa mãn nếu  7 n − 1 ∈ Z  hay n − 1∈U(7) = {±1;±7}

Ta có bảng:

Vậy n∈{2;0;−6;8}.

21 tháng 3 2020

Để \(M=\frac{5}{n}\) là số nguyên thì \(5⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

8 tháng 6 2021

`a)P={x|x ne 1,x ne -1}`

`b)C,D in ZZ`

`**C in ZZ`

`=>2 vdots n-1`

`=>n-1 in Ư(2)={+-1,+-2}`

`=>n in {0,2,3,-1}(1)`

`**D in ZZ`

`=>n+4 vdots n+1`

`=>n+1+3 vdots n+1`

`=>3 vdots n+1`

`=>n+1 in Ư(3)={+-1,+-3}`

`=>n in {0,-2,2,-4}(2)`

`(1)(2)=>n in {0,2}`

Vậy `n in {0,2}` thì `C,D` đồng thời nguyên.