\(x,y,z,t\) thuộc N* biết rằng: \(5x+5y+5z+5t+1...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2019

Áp dụng bđt AM-GM ta có: 

\(\sqrt[3]{\left(5x+3y\right).8.8}\le\frac{5x+3y+8+8}{3}\)

\(\sqrt[3]{\left(5y+3z\right).8.8}\le\frac{5y+3z+8+8}{3}\)

\(\sqrt[3]{\left(5z+3x\right).8.8}\le\frac{5z+3x+8+8}{3}\)

Cộng từng vế các đẳng thức trên ta được:

\(4N\le\frac{8\left(x+y+z\right)+48}{3}=24\)

\(\Rightarrow N\le6\)

Dấu"="xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=z=1\)

29 tháng 12 2019

 x, y, z \(\ge\)0 là đúng đấy

và bạn có thể giải bằng BĐT Cauchy đc ko

1 tháng 12 2019

a) \(=\frac{2\left(x+y\right)+5\left(x+y\right)}{2\left(x+y\right)-5\left(x+y\right)}\)

\(=\frac{7\left(x+y\right)}{-3\left(x+y\right)}=\frac{-7}{3}\)

b)\(=\frac{3x\left(x+y\right)}{y}\)

c) \(\frac{5\left(x-y\right)+3\left(x-y\right)}{10\left(x-y\right)}\)

\(=\frac{8\left(x-y\right)}{10\left(x-y\right)}=\frac{4}{5}\)

1 tháng 12 2019

a) \(\frac{2x+2y+5x+5y}{2x+2y-5x-5y}=\frac{7x+7y}{-3x-3y}=\frac{7\left(x+y\right)}{-3\left(x+y\right)}=-\frac{7}{3}.\)

b) \(\frac{15x\left(x+y\right)^3}{5y\left(x+y\right)^2}=\frac{3x\left(x+y\right)}{y}=\frac{3x^2+3xy}{y}\)

c) \(\frac{5\left(x-y\right)-3\left(y-x\right)}{10\left(x-y\right)}=\frac{5\left(x-y\right)+3\left(x-y\right)}{10\left(x-y\right)}=\frac{8\left(x-y\right)}{10\left(x-y\right)}=\frac{4}{5}\)

d) \(\frac{3\left(x-y\right)\left(x-z\right)^2}{6\left(x-y\right)\left(x-z\right)}=\frac{x-z}{2}\)

h) \(\frac{3x\left(1-x\right)}{2\left(x-1\right)}=-\frac{3x\left(x-1\right)}{2\left(x-1\right)}=\frac{-3x}{2}\)

j) \(\frac{6x^2y^2}{8xy^5}=\frac{3x}{4y^3}\)

Câu b) bạn xem lại nhé.

Học tốt ^3^

27 tháng 7 2018

\(B=x^2-6x+y^2-2y+12=\left(x^2-6x+9\right)\left(y^2-2y+1\right)+2\)
\(B=\left(x-3\right)^2+\left(y-1\right)^2+2\text{ }\)
Ta thấy B lớn hơn hoặc bằng 2 suy ra GTNN của B là 2 
Dấu = xảy ra khi x=3; y=1
\(C=2x^2-6x=\left(2x^2-6x+4,5\right)-4,5=2\left(x^2-3x+2,25\right)-4,5\)
\(C=2\left(x-1,5\right)^2-4,5\)
Ta thấy C luôn luôn lớn hơn hoặc bằng -4,5 nên GTNN của C là -4,5 
Dấu = xảy ra khi x=1,5
Tối mình full cho còn giờ mình đi đá bóng đây

27 tháng 7 2018

1) \(D=\frac{2016}{-4x^2+4x-5}\). Để D đạt giá trị nhỏ nhất suy ra \(-4x^2+4x-5\)đạt giá trị lớn nhất. 
Ta có \(-4x^2+4x-5=-4x^2+4x-1-4=\left(-4x^2+4x-1\right)-4\)
\(-4\left(x^2-x+\frac{1}{4}\right)-4=-4\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-4\).
Ta Thấy:\(-4\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\) bé hơn hoặc bằng 0 nên \(-4\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-4\)bé hơn hoặc bằng -4
nên ..... bạn tự kết luận

#)Giải :

a) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{6}=\frac{z}{21}=\frac{5x+y-2z}{50+6-42}=\frac{28}{14}=2\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{10}=2\\\frac{y}{6}=2\\\frac{z}{21}=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=20\\y=12\\z=42\end{matrix}\right.\)

b) Ta có : \(3x=2y\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\)

\(7y=5z\Rightarrow\frac{y}{7}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x-y+z}{10-15+21}=\frac{32}{16}=2\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{10}=2\\\frac{y}{15}=2\\\frac{z}{21}=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=20\\y=30\\z=42\end{matrix}\right.\)

c) Ta có : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x}{9}=\frac{y}{12}\)

\(\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{y}{12}=\frac{z}{20}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{20}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :

\(\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{20}=\frac{2x-3y+z}{18-36+20}=\frac{6}{2}=3\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{9}=3\\\frac{y}{12}=3\\\frac{z}{20}=3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=27\\y=36\\z=60\end{matrix}\right.\)

d) \(\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{4z}{5}\Rightarrow\frac{12x}{18}=\frac{12y}{16}=\frac{12z}{15}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :

\(\frac{12x}{18}=\frac{12y}{6}=\frac{12z}{15}=\frac{12x+12y+12z}{18+16+5}=\frac{12\left(x+y+z\right)}{18+16+15}=\frac{12.49}{49}=12\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{12x}{18}=12\\\frac{12y}{16}=2\\\frac{12z}{15}=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}12x=216\\12y=192\\12z=180\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=18\\y=16\\z=15\end{matrix}\right.\)

21 tháng 6 2019

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

a) \(\frac{x}{10}=\frac{y}{6}=\frac{z}{21}=\frac{5x}{50}=\frac{2z}{42}=\frac{5x+y-2z}{50+6-42}=\frac{28}{14}=2\)(vì \(5x+y-z=28\))

\(x=20;y=12;z=42\)

b) \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x-y+z}{10-15+21}=\frac{32}{16}=2\)(vì \(x-y+z=32\))

\(x=20;y=30;z=42\)

c) \(\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{2x}{18}=\frac{3y}{36}=\frac{2x-3y+z}{18-36+15}=\frac{6}{-3}=-2\)

⇒ x= -18; y= -24; z= -30

d) \(\frac{x}{18}=\frac{y}{16}=\frac{z}{15}=\frac{x+y+z}{18+16+15}=\frac{49}{49}=1\)

⇒ x=18; y=16; z=15

27 tháng 9 2021

à....cái đó thì mình chưa tính ra được

19 tháng 10 2021

a) \(x^2-xy+x-y\)

\(=x\left(x-y\right)+\left(x-y\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x-y\right)\)

b)\(x^2-2xy+y^2-z^2\)

\(=\left(x^2-2xy+y^2\right)-z^2\)

\(=\left(x-y\right)^2-z^2\)

\(=\left(x-y-z\right)\left(x-y+z\right)\)

c)\(5x-5y+ax-ay\)

\(=5\left(x-y\right)+a\left(x-y\right)\)

\(=\left(5+a\right)\left(x-y\right)\)

d)\(a^3-a^2x-ay+xy\)

\(=a^2\left(a-x\right)-y\left(a-x\right)\)

\(=\left(a^2-y\right)\left(a-x\right)\)

Bài 2 : 

a) \(x^2-2xy-47^2+y^2\)

\(=x^2-2xy+y^2-47^2\)

\(=\left(x-y\right)^2-47^2\)

\(=\left(x-y-47\right)\left(x-y+47\right)\)

19 tháng 10 2021

Bài 1

a) x2 - xy + x - y

= x.(x - y) + (x - y) 

= (x - y) . (x + 1) 

b) x2 - 2xy + y2 - z2

= (x - y)2 - z2

= (x - y - z) . (x - y + z)

c) 5x - 5y + ax - ay

= 5 . (x - y) + a . (x - y)

= (5 + a ) . (x - y)

d) a3 - a2x - ay + xy 

=

a3−a2x−ay+xya3−a2x−ay+xy

=(a3−a2x)−(ay−xy)=(a3−a2x)−(ay−xy)

=a2(a−x)−y(a−x)=a2(a−x)−y(a−x)

=(a2−y)(a−x)

5 tháng 6 2020

2) \(x^4-x^2+2x+2\)

\(=x^2\left(x-1\right)\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)\)

\(=x^2\left(x-1+2\right)\left(x+1\right)\)

\(=x^2\left(x+1\right)^2\)

\(=\left(x^2+x\right)^2\)

Vậy \(x^4-x^2+2x+2\)là số chính phương với mọi số nguyên x