Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
Lý luận chung cho cả 2 câu a) và b) :
Vì giá trị tuyệt đối luôn lớn hơn hoặc bằng 0, mà tổng của chúng lại bằng 0
a) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2y=0\\y-1=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}}\)
b) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3=0\\x-2y-5=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=-1\end{cases}}\)
\(\frac{2}{7}< \frac{x}{3}< \frac{11}{4};x\inℕ\)
=>\(\frac{12.2}{84}< \frac{28x}{84}< \frac{11.21}{84}\)
=>\(\frac{24}{84}< \frac{28x}{84}< \frac{231}{84}\)
=>24<28x<231
=>28x\(\in\){25;26;27;28;.............................;230}
=>Các số chia hết cho 28 là:28;56;84;112;140;168;196;224
=>x (thỏa mãn)\(\in\){1;2;3;4;5;6;7;8}
Vậy x\(\in\) {1;2;3;4;5;6;7;8}
\(\left(4,5m-\frac{3}{4}.5\frac{1}{3}\right).\frac{1}{12}+\frac{1}{2}x=1\frac{1}{2}\)
\(\left(4,5m-\frac{3}{4}.\frac{16}{3}\right).\frac{1}{2}.\frac{1}{6}+\frac{1}{2}x=\frac{3}{2}\)
\(\left(4,5m-\frac{48}{12}\right).\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{6}+x\right)=\frac{3}{2}\)
\(\left(4,5m-4\right).\left(\frac{1}{6}+x\right)=\frac{3}{2}:\frac{1}{2}\)
\(\left(4,5m-4\right).\left(\frac{1}{6}+x\right)=\frac{3}{2}.\frac{2}{1}\)
\(\left(4,5m-4\right).\left(\frac{1}{6}+x\right)=\frac{6}{2}\)
\(\left(4,5m-4\right).\left(\frac{1}{6}+x\right)=3\)
=>3\(⋮\)\(\frac{1}{6}+x\)
=>\(\frac{1}{6}+x\)\(\in\)Ư(3)={\(\pm\)1;\(\pm\)3}
Ta có bảng:
\(\frac{1}{6}+x\) | -1 | 1 | -3 | 3 |
x | \(-1\frac{1}{6}\) | \(1\frac{1}{6}\) | \(-3\frac{1}{6}\) | 3\(\frac{1}{6}\) |
Vậy x\(\in\){\(-1\frac{1}{6}\);\(1\frac{1}{6}\);\(-3\frac{1}{6}\);\(\frac{1}{6}\)}
Chúc bn học tốt
a) Ta có : \(\frac{x}{3}-\frac{4}{y}=\frac{1}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{3}-\frac{1}{5}=\frac{4}{y}\)
\(\Rightarrow\frac{x.5}{15}-\frac{3}{15}=\frac{4}{y}\)
\(\Rightarrow\frac{x.5-3}{15}=\frac{4}{y}\)
\(\Rightarrow\left(x.5-3\right).y=15.4\)
\(\Rightarrow x.5.y-3.5=60\)
\(\Rightarrow xy5-15=60\)
\(\Rightarrow xy5=60+15\)
\(\Rightarrow xy5=75\)
\(\Rightarrow xy=75\div5\)
\(\Rightarrow xy=15\)
\(\Rightarrow xy=1.15=3.5=\left(-15\right)\left(-1\right)=\left(-3\right)\left(-5\right)=\left(-5\right)\left(-3\right)=\left(-1\right)\left(-15\right)=5.3=15.1\)
Do đó x = 1 thì y = 15
x = 3 thì y =5
x = -15 thì y = -1
x = -3 thì y = -5
x = -5 thì y = -3
x = -1 thì y = -15
x = 5 thì y = 3
x = 15 thì y = 1
\(\frac{1}{2\cdot4}+\frac{1}{4\cdot6}+...+\frac{1}{\left(2x-2\right)\cdot2x}=\frac{1}{8}\left(x\inℕ;x\ge2\right)\)
Đặt \(A=\frac{1}{2\cdot4}+\frac{1}{4\cdot6}+...+\frac{1}{\left(2x-2\right)2x}\)
\(2A=\frac{2}{2\cdot4}+\frac{2}{4\cdot6}+...+\frac{2}{\left(2x-2\right)2x}\)
\(2A=\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+....+\frac{1}{2x-2}-\frac{1}{2x}\)
\(2A=\frac{1}{2}-\frac{1}{2x}=\frac{x-1}{2x}\)
\(\Rightarrow A=\frac{x-1}{2x}:2=\frac{x-1}{2x}\cdot\frac{1}{2}=\frac{x-1}{4x}\)
Mà \(A=\frac{1}{8}\Rightarrow\frac{x-1}{4}=\frac{1}{8}\)
\(\Leftrightarrow8x-8=4\)
\(\Leftrightarrow8x=12\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{12}{8}=\frac{3}{2}\left(ktm\right)\)
Vậy không có x thỏa mãn yêu cầu đề bài
a/ \(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{9.10}\)
\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}=1-\frac{1}{10}\)
=> \(A=\frac{9}{10}\)
b/ \(A=\frac{n+2}{n-5}=\frac{n-5+7}{n-5}=\frac{n-5}{n-5}+\frac{7}{n-5}\)
=> \(A=1+\frac{7}{n-5}\)
Để A nguyên => 7 chia hết cho n-5 => n-5=(-7; -1; 1; 7)
=> n=(-2; 4, 6, 8)
a) \(\frac{1}{x}+\frac{y}{6}=\frac{1}{2}\)
\(\frac{1}{x}=\frac{1}{2}-\frac{y}{6}\)
\(\frac{1}{x}=\frac{3}{6}-\frac{y}{6}\)
\(\frac{1}{x}=\frac{3-y}{6}\)
\(\Rightarrow6=x.\left(3-y\right)\)
Lập bảng ta có :
3-y | 2 | 3 | -2 | -3 | 1 | 6 | -1 | -6 |
x | 3 | 2 | -3 | -2 | 6 | 1 | -6 | -1 |
y | 1 | 0 | 5 | 6 | 2 | -3 | 4 | 9 |
Vậy ...
b) tương tự câu a
c) \(\frac{x-1}{9}+\frac{1}{3}=\frac{1}{y+2}\)
\(\frac{x-1}{9}+\frac{3}{9}=\frac{1}{y+2}\)
\(\frac{x+2}{9}=\frac{1}{y+2}\)
\(\Rightarrow\left(x+2\right).\left(y+2\right)=9\)
x+2 | 3 | -3 | 1 | 9 | -1 | -9 |
y+2 | 3 | -3 | 9 | 1 | -9 | -1 |
x | 1 | -5 | -1 | 7 | -3 | -11 |
y | 1 | -5 | 7 | -1 | -11 | -3 |
Vậy ...
d) \(\frac{x}{3}-\frac{4}{y}=\frac{1}{5}\)
\(\frac{4}{y}=\frac{x}{3}-\frac{1}{5}\)
\(\frac{4}{y}=\frac{5x}{15}-\frac{3}{15}\)
\(\frac{4}{y}=\frac{5x-3}{15}\)
\(\Rightarrow4.15=y.\left(5x-3\right)\)
\(\Rightarrow60=y.\left(5x-3\right)\)
Lập bảng ta có :
nhiều tự làm
\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+y}{xy}=\frac{1}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+y}{xy}-\frac{1}{5}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{5\left(x+y\right)-xy}{5xy}=0\)
\(\Leftrightarrow xy=5\left(x+y\right)\)
\(\Leftrightarrow xy-5\left(x+y\right)+25=25\)
\(\Leftrightarrow x\left(y-5\right)-5\left(y-5\right)=25\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(y-5\right)=25=1.25=5.5\)( vì \(x;y\in N\))
Ta có bảng sau :