K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2019

Hỏi đáp Toán

bài này bạn tham khảo loigiaihay cũng có nha

Chúc bạn học tốt!

3 tháng 6 2019

cám ơn bạn

Bài giải:

a) 3x (12x - 4) - 9x (4x - 3) = 30

36x2 – 12x – 36x2 + 27x = 30

15x = 30

Vậy x = 2.

b) x (5 - 2x) + 2x (x - 1) = 15

5x – 2x2 + 2x2 – 2x = 15

3x = 15

x =5

19 tháng 4 2017

a) 3x (12x - 4) - 9x (4x - 3) = 30

36x2 – 12x – 36x2 + 27x = 30

15x = 30

Vậy x = 2.

b) x (5 - 2x) + 2x (x - 1) = 15

5x – 2x2 + 2x2 – 2x = 15

3x = 15

x =5


17 tháng 8 2015

a) 3x(12x - 4) - 9x(4x - 3) = 30

36x2 - 12x - 36x2 + 27x = 30

15x = 30

x = 2

b) x(5 - 2x) + 2x(x - 1) = 15

5x - 2x2 + 2x2 - 2x = 15

3x = 15

x = 5

17 tháng 8 2015

a) 3x . (12x - 4) - 9x (4x - 3) = 30

=>  36x2  - 12x - 36x2 + 27x = 30

=>  15x  = 30

=> x = 30  : 15 = 2

b) x (5 - 2x) + 2x (x - 1) = 15

  5x - 2x2 + 2x2 - 2x = 15

    3x = 15

=> x = 15 : 3 = 5

28 tháng 2 2020

Bài 1:

a)\(-x^2\left(3x^3-2x+\frac{1}{2}\right)=-3x^5+2x^3-\frac{x^2}{2}\)

b) Sửa đề: \(\left(2xy-y^2+x\right)\frac{2}{3}x^3y=\frac{4}{3}x^4y^2-\frac{2}{3}x^3y^3+\frac{2}{3}x^4y\)

Không sửa đề: \(\left(2xy-y2+x\right)\frac{2}{3}x^3y=\frac{4}{3}x^4y^2-\frac{4}{3}x^3y^2+\frac{2}{3}x^4y\)

Bài 2:

a)\(3x\left(12x-5\right)-9x\left(4x-3\right)=30\)

\(\Leftrightarrow36x^2-15x-36x^2+27x=30\)

\(\Leftrightarrow12x=30\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\)

b) \(x\left(7-2x\right)+2x\left(x-4\right)=15\)

\(\Leftrightarrow7x-2x^2+2x^2-8x=15\)

\(\Leftrightarrow-x=15\Leftrightarrow x=-15\)

Hok tốt

22 tháng 7 2015

a) \(36x^2-12x-36x^2+27x=30\)

                                                \(15x=30\)

                                                     \(x=2\)

b) \(5x-2x^2+2x^2-2x=15\)

                                          \(3x=15\)

                                             \(x=5\)

23 tháng 7 2020

lộn câu d nha sửa lại:

d) 2x(x2 − 2) + x2(1 - 2x) - x2

=> 2x3 − 4x + x2 − 2x3 − x2 = −12

=> -4x = 12 => x = -3

10 tháng 7 2018

a. \(2.\left(5x-8\right)-3.\left(4x-5\right)=4.\left(3x-4\right)+11\Leftrightarrow10x-16-12x+15=12x-16+11\\ \)

\(\Leftrightarrow-2x-1=12x-5\Leftrightarrow14x-4=0\Leftrightarrow x=\frac{2}{7}\)

10 tháng 7 2018

\(a,2\left(5x-8\right)-3\left(4x-5\right)=4\left(3x-4\right)+11\)

\(\Leftrightarrow10x-16-12x+15=12x-16+11\)

\(\Leftrightarrow10x-12x-12x=-16+11+16-15\)

\(\Leftrightarrow-14x=-4\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-4}{-14}=\frac{2}{7}\)

21 tháng 8 2018

a, 3x.(12x-4)-9x(4x-3)=30

=>36x2-12x-36x2+27x=30

=>5x=30

=> x=6

b,x.(5-2x)+2x.(x-1)=15

=> 5x-2x2+2x2-2x=15

=>3x=15

=>x=5

tk mk nha bn

*****Chúc bạn học giỏi*****

21 tháng 8 2018

a) 3x . (12x - 4) - 9x(4x - 3) = 30

 3x . 12x - 12x - 9x.4x + 27x = 30

(3x . 12x - 9x . 4x) - (12x - 27x) = 30

(36x-36x2) + 15x = 30

=> 15x = 30

=> x = 30 : 15

=> x = 2

26 tháng 8 2015

nhân đơn thức vs đa thức rồi tính thôi

24 tháng 8 2017

 P(x) = 2x3 – 5x2 + 8x – 3

          Nghiệm hữu tỷ nếu có của đa thức P(x)  trên là:

                    (– 1); 1; (–1/2); 1/2 ; (–3/2); 3/2 ; –3…

          Sau khi kiểm tra ta thấy x = 1/2 là nghiệm nên đa thức chứa nhân tử            ( x – 1/2) ­ hay (2x – 1). Do đó ta tìm cách tách các hạng tử của đa thức để xuất hiện nhân tử chung (2x – 1).

          2x3  - 5x2 + 8x – 3 = 2x3- x– 4x2 + 2x + 6x – 3

                                      = x2( 2x – 1) – 2x( 2x – 1) + 3(2x – 1)

                                      = ( 2x – 1)(x2 – 2x + 3).

          Hoặc chia P(x) cho (x – 1) ta được thương đúng là: x2 – 2x + 3

          P(x) =  2x3  – 5x2 + 8x – 3 = ( 2x – 1)(x2 – 2x + 3)

     Vậy P(x) =  2x3  – 5x2 + 8x – 3 = ( 2x – 1)(x2 – 2x + 3)

7 tháng 6 2017

giải pt sau

g) 11+8x-3=5x-3+x

\(\Leftrightarrow\) 8x + 8 = 6x - 3

<=> 8x-6x = -3 - 8

<=> 2x = -11

=> x=-\(\dfrac{11}{2}\)

Vậy tập nghiệm của PT là : S={\(-\dfrac{11}{2}\)}

h)4-2x+15=9x+4-2x

<=> 19 - 2x = 7x + 4

<=> -2x - 7x = 4 - 19

<=> -9x = -15

=> x=\(\dfrac{15}{9}=\dfrac{5}{3}\)

Vậy tập nghiệm của pt là : S={\(\dfrac{5}{3}\)}

g)\(\dfrac{3x+2}{2}-\dfrac{3x+1}{6}=\dfrac{5}{3}+2x\)

<=> \(\dfrac{3\left(3x+2\right)}{6}-\dfrac{3x+1}{6}=\dfrac{5.2+6.2x}{6}\)

<=> 9x + 6 - 3x + 1 = 10 + 12x

<=> 6x + 7 = 10 + 12x

<=> 6x -12x = 10-7

<=> -6x = 3

=> x= \(-\dfrac{1}{2}\)

Vậy tập nghiệm của PT là : S={\(-\dfrac{1}{2}\)}

\(h,\dfrac{x+4}{5}-x+4=\dfrac{4x+2}{5}-5\)

<=> \(\dfrac{x+4-5\left(x+4\right)}{5}=\dfrac{4x+2-5.5}{5}\)

<=> x + 4 - 5x - 20 = 4x + 2 - 25

<=> x - 5x - 4x = 2-25-4+20

<=> -8x = -7

=> x= \(\dfrac{7}{8}\)

Vậy tập nghiệm của PT là S={\(\dfrac{7}{8}\)}

\(i,\dfrac{4x+3}{5}-\dfrac{6x-2}{7}=\dfrac{5x+4}{3}+3\)

<=> \(\dfrac{21\left(4x+3\right)}{105}\)-\(\dfrac{15\left(6x-2\right)}{105}\)=\(\dfrac{35\left(5x+4\right)+3.105}{105}\)

<=> 84x + 63 - 90x + 30 = 175x + 140 + 315

<=> 84x - 90x - 175x = 140 + 315 - 63 - 30

<=> -181x = 362

=> x = -2

Vậy tập nghiệm của PT là : S={-2}

K) \(\dfrac{5x+2}{6}-\dfrac{8x-1}{3}=\dfrac{4x+2}{5}-5\)

<=> \(\dfrac{5\left(5x+2\right)}{30}-\dfrac{10\left(8x-1\right)}{30}=\dfrac{6\left(4x+2\right)-150}{30}\)

<=> 25x + 10 - 80x - 10 = 24x + 12 - 150

<=> -55x = 24x - 138

<=> -55x - 24x = -138

=> -79x = -138

=> x=\(\dfrac{138}{79}\)

Vậy tập nghiệm của PT là S={\(\dfrac{138}{79}\)}

m) \(\dfrac{2x-1}{5}-\dfrac{x-2}{3}=\dfrac{x+7}{15}\)

<=> \(\dfrac{3\left(2x-1\right)-5\left(x-2\right)}{15}=\dfrac{x+7}{15}\)

<=> 6x - 3 - 5x + 10 = x+7

<=> x + 7 = x+7

<=> 0x = 0

=> PT vô nghiệm

Vậy S=\(\varnothing\)

n)\(\dfrac{1}{4}\left(x+3\right)=3-\dfrac{1}{2}\left(x+1\right)-\dfrac{1}{3}\left(x+2\right)\)

<=> \(\dfrac{1}{4}x+\dfrac{3}{4}=3-\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}x-\dfrac{2}{3}\)

<=> \(\dfrac{1}{4}x+\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{3}x=3-\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{4}\)

<=> \(\dfrac{13}{12}x=\dfrac{13}{12}\)

=> x= 1

Vậy S={1}

p) \(\dfrac{x}{3}-\dfrac{2x+1}{6}=\dfrac{x}{6}-6\)

<=> \(\dfrac{2x-2x+1}{6}=\dfrac{x-36}{6}\)

<=> 2x -2x + 1= x-36

<=> 2x-2x-x = -37

=> x = 37

Vậy S={37}

q) \(\dfrac{2+x}{5}-0,5x=\dfrac{1-2x}{4}+0,25\)

<=> \(\dfrac{4\left(2+x\right)-20.0,5x}{20}=\dfrac{5\left(1-2x\right)+20.0,25}{20}\)

<=> 8 + 4x - 10x = 5 - 10x + 5

<=> 4x-10x + 10x = 5+5-8

<=> 4x = 2

=> x= \(\dfrac{1}{2}\)

Vậy S={\(\dfrac{1}{2}\)}

7 tháng 6 2017

g) \(11+8x-3=5x-3+x\)

\(\Leftrightarrow8+8x=6x-3\)

\(\Leftrightarrow8x-6x=-3-8\)

\(\Leftrightarrow2x=-11\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{11}{2}\)

h, \(4-2x+15=9x+4-2x\)

\(\Leftrightarrow-2x-9x+2x=4-4-15\)

\(\Leftrightarrow-9x=-15\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-15}{-9}=\dfrac{5}{3}\)

27 tháng 7 2016

a) 3x (12x – 4) – 9x (4x – 3) = 30

=> 36x2 – 12x – 36x2 + 27x = 30

=> 15x = 30

Vậy x = 2.

b) x (5 – 2x) + 2x (x – 1) = 15

=> 5x – 2x2 + 2x2 – 2x = 15

=> 3x = 15

=> x = 5

27 tháng 7 2016

a) 3x (12x – 4) – 9x (4x – 3) = 30

=> 36x2 – 12x – 36x2 + 27x = 30

=> 15x = 30

Vậy x = 2.

b) x (5 – 2x) + 2x (x – 1) = 15

=> 5x – 2x2 + 2x2 – 2x = 15

=> 3x = 15

=> x = 5