K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

`a, 2/3 +3/4 = (8+9)/12=17/12.`

`1 1/3+4/5 = 4/3 + 4/5 = (20+12)/15=32/15`.

`=> x=2.`

`b, 5/6-1/4=(20-6)/24=7/12`.

`2 1/3-2/5= 7/3-2/5 = (35-6)/15=29/15`.

`=> x=1`.

25 tháng 9 2023

a) \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{8+9}{12}=\dfrac{17}{12}\)

-> 1 1/3 + 4/5 = 4/3 + 4/5 =  20+12/15 = 32/15

vậy x có thể = 14/14 = 1 (x thuộc N)

22 tháng 6 2021

/3/5<1   2/2=1     9/4>1   1>7/8

 
8 tháng 8 2021

<                 

=

>

>

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

\(\dfrac{3}{2}\times\dfrac{4}{5}-x=\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{6}{5}-x=\dfrac{2}{3}\)

\(x=\dfrac{6}{5}-\dfrac{2}{3}\)

\(x=\dfrac{18}{15}-\dfrac{10}{15}\)

\(x=\dfrac{8}{15}\)

Vậy, `x =`\(\dfrac{8}{15}\)

`b)`

\(x\times3\dfrac{1}{3}=3\dfrac{1}{3}\div4\dfrac{1}{4}\)

\(x\times\dfrac{10}{3}=\dfrac{40}{51}\)

\(x=\dfrac{40}{51}\div\dfrac{10}{3}\)

\(x=\dfrac{4}{17}\)

Vậy, \(x=\dfrac{4}{17}\)

`c)`

\(5\dfrac{2}{3}\div x=3\dfrac{2}{3}-2\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{17}{3}\div x=\dfrac{7}{6}\)

\(x=\dfrac{17}{3}\div\dfrac{7}{6}\)

\(x=\dfrac{34}{7}\)

Vậy, `x = `\(\dfrac{34}{7}\)

13 tháng 7 2023

a) \(\dfrac{3}{2}x\dfrac{4}{5}-x=\dfrac{2}{3}\Rightarrow\dfrac{6}{5}-x=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=\dfrac{6}{5}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{18}{15}-\dfrac{10}{15}=\dfrac{8}{15}\)

b) \(x.3\dfrac{1}{3}=3\dfrac{1}{3}:4\dfrac{1}{4}\Rightarrow\dfrac{10}{3}.x=\dfrac{10}{3}:\dfrac{17}{4}\Rightarrow\dfrac{10}{3}.x=\dfrac{10}{3}.\dfrac{4}{17}\Rightarrow x=\dfrac{10}{3}.\dfrac{4}{17}:\dfrac{10}{3}=\dfrac{10}{3}.\dfrac{4}{17}.\dfrac{3}{10}=\dfrac{4}{17}\)

c) \(5\dfrac{2}{3}:x=3\dfrac{2}{3}-2\dfrac{1}{2}\Rightarrow\dfrac{17}{3}:x=\dfrac{11}{3}-\dfrac{5}{2}\Rightarrow\dfrac{17}{3}:x=\dfrac{22}{6}-\dfrac{15}{6}\Rightarrow\dfrac{17}{3}:x=\dfrac{7}{6}\Rightarrow x=\dfrac{17}{3}:\dfrac{7}{6}=\dfrac{17}{3}.\dfrac{7}{6}=\dfrac{119}{18}\)

D
datcoder
CTVVIP
21 tháng 9 2023

a) \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}< x< 1\dfrac{1}{3}+\dfrac{4}{5}\)

\(\dfrac{2\times4}{3\times4}+\dfrac{3\times3}{4\times3}< x< \dfrac{\left(1\times3+1\right)\times5}{3\times5}+\dfrac{4\times3}{5\times3}\)

\(\dfrac{8}{12}+\dfrac{9}{12}< x< \dfrac{20}{15}+\dfrac{12}{15}\\ \dfrac{17}{12}< x< \dfrac{32}{15}\)

Ước tính: \(\dfrac{17}{12}=1,4\) và \(\dfrac{32}{15}=2,1\). Vậy số tự nhiên x = 2 sẽ thõa mãn 1,4 < x < 2,1

b)

 \(\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{4}< x< 2\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{5}\\ \dfrac{5\times4}{6\times4}-\dfrac{1\times6}{4\times6}< x< \dfrac{\left(2\times3+1\right)\times5}{3\times5}-\dfrac{2\times3}{5\times3}\\ \dfrac{20}{24}-\dfrac{6}{24}< x< \dfrac{35}{15}-\dfrac{6}{15}\\ \dfrac{14}{24}< x< \dfrac{29}{15}\)

Ước tính \(\dfrac{14}{24}=0,5\) và \(\dfrac{29}{15}=1,9\)

Vậy với x là số tự nhiên x = 1 sẽ thõa mãn 0,5 < x < 1,9

21 tháng 9 2023

1,4 là sao mik chưa học ,

bài 1 ( 2 điểm ):  a) tìm số tự nhiên X sao cho: \(4\dfrac{3}{5}\) + \(\dfrac{7}{10}\) < X < \(\dfrac{20}{3}\) b) tìm X biết: X - \(2019\dfrac{2}{13}\) = \(3\dfrac{7}{26}\) + \(4\dfrac{7}{52}\) bài 2: (1 điểm): tính \(\dfrac{7,8\text{×}1,001\text{ }\text{×}0,625}{18,2\text{×}0,26\text{×}0,125}\) bài 3 (2 điểm): tìm tất cả các số thập phân khác 0 thỏa mãn: số phần nguyên là số có 1 chữ số, phần thập phân chỉ gồm 2...
Đọc tiếp

bài 1 ( 2 điểm ): 

a) tìm số tự nhiên X sao cho: \(4\dfrac{3}{5}\) + \(\dfrac{7}{10}\) < X < \(\dfrac{20}{3}\)

b) tìm X biết: X - \(2019\dfrac{2}{13}\) = \(3\dfrac{7}{26}\) + \(4\dfrac{7}{52}\)

bài 2: (1 điểm): tính

\(\dfrac{7,8\text{×}1,001\text{ }\text{×}0,625}{18,2\text{×}0,26\text{×}0,125}\)

bài 3 (2 điểm): tìm tất cả các số thập phân khác 0 thỏa mãn: số phần nguyên là số có 1 chữ số, phần thập phân chỉ gồm 2 chữ số giống nhau mà tổng của 2 chữ số đó bằng chữ số ở phần nguyên. Hãy tính tổng các chữ số vừa tìm được.

bài 4: 1 đoàn tàu hỏa dài 85 m qua cầu với vận tốc 54km/giờ. Từ lúc đầu tàu lên cầu đnế lúc toa cuối cùng qua khỏi cầu mất hết 1 phút 15 giây. Hỏi cầu dài bao nhiêu mét?

bài 5: một mảnh vườn hình thang có đáy bé là 36,45 m .Đáy lớn bằng 4/3 đáy bé, chiều cao bằng 2/3 tổng hai đáy. Tính diện tích mảnh vườn đó

bài 6:có bao nhiêu hình chữ nhật trong hình vẽ sau?

bài 7: (1 điểm):

a) điền số thích hợp vào dấu? và giải thích quy luật: 

4, 5, 7, 11,19, ?, ? ....

trong hình vẽ dưới đây có 8 hình vuông nhỏ. Hỏi có bao nhiêu điểm A đến điểm C, men theo cạnh các hình vuông nhỏ, sao cho mỗi đường đều không qua đểm B và có độ dài gấp 6 lần độ dài cạnh hình vuông nhỏ. 

A B C

1
10 tháng 6 2023

Bài 1: Ta có: \(4\dfrac{3}{5}+\dfrac{7}{10}< X< \dfrac{20}{3}\)

\(\dfrac{23}{5}+\dfrac{7}{10}< X< \dfrac{20}{3}\)

\(\dfrac{138}{30}< X< \dfrac{200}{3}\)

\(\Rightarrow X\in\left\{\dfrac{160}{30};\dfrac{161}{30};\dfrac{162}{30};...;\dfrac{198}{30};\dfrac{199}{30}\right\}\)

Bài 2: \(X-2019\dfrac{2}{13}=3\dfrac{7}{26}+4\dfrac{7}{52}\)

\(\Rightarrow X-\dfrac{26249}{13}=\dfrac{85}{26}+\dfrac{215}{52}\)

\(\Rightarrow X-\dfrac{26249}{13}=\dfrac{385}{52}\)

\(\Rightarrow X=\dfrac{105381}{52}\)

22 tháng 7 2023

a) \(\dfrac{1}{2}:y\times\dfrac{3}{5}=\dfrac{4}{3}+\dfrac{3}{4}\)

\(\dfrac{1}{2}:y\times\dfrac{3}{5}=\dfrac{25}{12}\)

\(\dfrac{1}{2}:y=\dfrac{25}{12}:\dfrac{3}{5}\)

\(\dfrac{1}{2}:y=\dfrac{125}{36}\)

\(y=\dfrac{1}{2}:\dfrac{125}{36}\)

\(y=\dfrac{18}{125}\)

b) \(\dfrac{4}{3}-\dfrac{1}{2}\times y=1\)

\(\dfrac{1}{2}\times y=\dfrac{4}{3}-1\)

\(\dfrac{1}{2}\times y=\dfrac{1}{3}\)

\(y=\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{2}\)

\(y=\dfrac{2}{3}\)

c) \(\dfrac{1}{4}+y:\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{6}\)

\(y:\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{4}\)

\(y:\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{12}\)

\(y=\dfrac{7}{12}\cdot\dfrac{1}{3}\)

\(y=\dfrac{7}{36}\)

5 tháng 6 2023

\(3\dfrac{1}{2}+4\dfrac{5}{7}-5\dfrac{5}{14}\)

\(\dfrac{7}{2}+\dfrac{33}{7}-\dfrac{75}{14}\)

\(\dfrac{49}{14}+\dfrac{66}{14}-\dfrac{75}{14}\)

\(\dfrac{40}{14}=\dfrac{20}{7}\)

\(4\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}\div5\dfrac{1}{2}\)

=\(\dfrac{9}{2}+\dfrac{1}{2}\div\dfrac{11}{2}\)

=\(\dfrac{9}{2}+\dfrac{1}{2}\times\dfrac{2}{11}\)

=\(\dfrac{9}{2}+\dfrac{1}{11}\)

=\(\dfrac{101}{22}\)

\(x\times3\dfrac{1}{3}=3\dfrac{1}{3}\div4\dfrac{1}{4}\)

\(x\times\dfrac{10}{3}=\dfrac{10}{3}\div\dfrac{17}{4}\)

\(x\times\dfrac{10}{3}=\dfrac{10}{3}\times\dfrac{4}{17}\)

\(x\times\dfrac{10}{3}=\dfrac{40}{51}\)

\(x=\dfrac{40}{51}\div\dfrac{10}{3}\)

\(x=\dfrac{40}{51}\times\dfrac{3}{10}\)

\(x=\dfrac{120}{510}=\dfrac{12}{51}=\dfrac{4}{7}\)

\(5\dfrac{2}{3}\div x=3\dfrac{2}{3}-2\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{17}{3}\div x=\dfrac{11}{3}-\dfrac{5}{2}\)

\(\dfrac{17}{3}\div x=\dfrac{7}{6}\)

\(x=\dfrac{17}{3}\div\dfrac{7}{6}\)

\(x=\dfrac{17}{3}\times\dfrac{6}{7}\)

\(x=\dfrac{102}{21}=\dfrac{34}{7}\)

1.Viết các số sau dưới dạng phân số thập phân.a)0,7          ;           0,94              ;         2,7              ;             4,567b)\(\dfrac{1}{4}\)           ;  \(\dfrac{7}{5};\dfrac{16}{25};\dfrac{3}{2}.\)       2.A)Viết số thập phân dưới dạng tỉ số phần trăm:0,6=               0,48=                  6,25=b)Viết tỉ số phần trăm dưới dạng số thập phân:7%=            ...
Đọc tiếp

1.Viết các số sau dưới dạng phân số thập phân.

a)0,7          ;           0,94              ;         2,7              ;             4,567

b)\(\dfrac{1}{4}\)           ;  \(\dfrac{7}{5};\dfrac{16}{25};\dfrac{3}{2}.\)       

2.A)Viết số thập phân dưới dạng tỉ số phần trăm:

0,6=               0,48=                  6,25=

b)Viết tỉ số phần trăm dưới dạng số thập phân:

7%=                    37%=                        785%=  

3.Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân.

a)\(\dfrac{1}{4}giờ\)           ;                 \(\dfrac{3}{2}\)phút         ;             \(\dfrac{2}{5}giờ\)                  ;

 

b)\(\dfrac{3}{4}kg\)               ;               \(\dfrac{7}{10}m\)              ;             \(\dfrac{3}{5}km\)                   ;

 

4.A)Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn

    7,6              7,35                   7,602                   7,305

B)Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé

    54,68               62,3              54,7                     61,98

5.Tìm một số thập phân thích hợp để viết vào chỗ chấm sao cho:

          0,3 <..........< 0,4

6.Viết các số sau dưới dạng số thập phân.

\(\dfrac{7}{10};\dfrac{7}{100};6\dfrac{38}{100};\dfrac{2014}{1000};\dfrac{3}{2};\dfrac{2}{5};\dfrac{5}{8};1\dfrac{1}{4};\)

0
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 8 2023

\(\dfrac{1}{2}:3+x=1\dfrac{2}{3}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{5}{3}-\dfrac{1}{6}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\\2\dfrac{3}{4}-x=\dfrac{5}{6}+\dfrac{2}{3}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{11}{4}-\dfrac{5}{6}-\dfrac{2}{3} \\ \Leftrightarrow x=\dfrac{5}{4}\\ 5\dfrac{4}{10}-\dfrac{3}{4}\times x=\dfrac{2}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{3}{4}x=\dfrac{54}{10}-\dfrac{2}{3}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{284}{45}\)

1) ....

1/2 : 3 = 5/3 - x

1/6 = 5/3 - x

x = 5/3 - 1/6 =3/2

2)....

11/4 - x = 3/2

x = 11/4 - 3/2 =5/4

3)...

27/5 - 3/4x = 2/3

3/4x = 27/5 - 2/3 =71/15

x = 71/15 : 3/4 =284/45