Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có
x + 10 = ( x + 3 ) + 7
Vì x + 3 chia hết cho x + 3
Nên ta phải tìm x sao cho 7 chia hết cho x + 3
=> x + 3 \(\in\) Ư(7) = {1;7}
Do đó,ta có các trường hợp:
x + 3 = 1 => x = 1 - 3 (vô lí)
x + 3 = 7 => x = 7 - 3 => x = 4
Vì x \(\in\) N
=> x = 4 để x + 10 chia hết cho x + 3
\(x+10⋮x+3\Rightarrow x+3+7⋮x+3\)
\(\Rightarrow7⋮x+3\Rightarrow x+3\in\text{Ư(7)}\)
Lập bảng
Ko chắc nha !
Các số này sẽ phải chia hết cho 2,3,4,5,6 Vậy nó sẽ là tìm bội chung, và ở đây mình hướng dẫn tìm Bội chung nhỏ nhất cụ thể :)
Vậy số đó lớn nhất là 2x3x4x5x6 = 720 vậy sau đó nếu ta cộng thêm 1 thì được 721 chia cho các số kia đều dư 1 nhưng đó chưa phải là số nhỏ nhất :)
Phân tích 2x3x4x5x6 = 2x3x2x2x5x2x3 = 720
Các số nào bị lặp thì có thể bỏ (chia đi, lấy từ số lớn) (gồm số 2 và số 3) chia cho 3 trước
Ta được 2x3x2x2x5x2x3/3 = 720/3 = 240 sau đó cộng 1 thì dc 241 chia các số kia đều dư 1
Nhưng để nó vẫn là số có 3 chữ số thì mình ko thể chia cho 3 nữa mà chỉ có thể chia cho 2 (bớt 1 số 2 đy) 2x3x2x2x5x2/2 = 240/2 = 120 đến đây thì không thể chia đi thêm số nào được nữa để nó vẫn còn là số 3 chữ số :) Vậy ta cộng thêm 1 để làm số dư sau này :) sẽ được 121
Vậy số 121 là đáp số cần tìm :)
\(\frac{1}{2\cdot4}+\frac{1}{4\cdot6}+...+\frac{1}{\left(2x-2\right)\cdot2x}=\frac{1}{8}\left(x\inℕ;x\ge2\right)\)
Đặt \(A=\frac{1}{2\cdot4}+\frac{1}{4\cdot6}+...+\frac{1}{\left(2x-2\right)2x}\)
\(2A=\frac{2}{2\cdot4}+\frac{2}{4\cdot6}+...+\frac{2}{\left(2x-2\right)2x}\)
\(2A=\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+....+\frac{1}{2x-2}-\frac{1}{2x}\)
\(2A=\frac{1}{2}-\frac{1}{2x}=\frac{x-1}{2x}\)
\(\Rightarrow A=\frac{x-1}{2x}:2=\frac{x-1}{2x}\cdot\frac{1}{2}=\frac{x-1}{4x}\)
Mà \(A=\frac{1}{8}\Rightarrow\frac{x-1}{4}=\frac{1}{8}\)
\(\Leftrightarrow8x-8=4\)
\(\Leftrightarrow8x=12\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{12}{8}=\frac{3}{2}\left(ktm\right)\)
Vậy không có x thỏa mãn yêu cầu đề bài
(2x - 1)x-4 = (x + 2)x-4
=> 2x - 1 = x +2
=> 2x - 1 -x = 2
=> 2x - x -1 = 2
=> x - 1 = 2
x = 2+1
x = 3
Bài 1 :
Lý luận chung cho cả 2 câu a) và b) :
Vì giá trị tuyệt đối luôn lớn hơn hoặc bằng 0, mà tổng của chúng lại bằng 0
a) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2y=0\\y-1=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}}\)
b) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3=0\\x-2y-5=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=-1\end{cases}}\)
giá trị của x,y có thể là (x+1)=1 hoặc 5
(y-2) =1 hoặc 5
=> x=5-1
x=1-1
y=5+2
y=1+2
Sau những kết quả đó ta thấy đc rằng nếu x=4 thì y=7
nếu x=0 thì y=3
vậy nếu x=4 thì y=7
nếu x=0 thì y =3
\(\left(x+1\right)\left(y-2\right)=5\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right),\left(y-2\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{1,5\right\}\)
\(\hept{\begin{cases}x+1=1\\y-2=5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1-1=0\\y=5+2=7\end{cases}}}\)
\(\hept{\begin{cases}x+1=5\\y-2=7\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5-1=4\\y=7+2=9\end{cases}}}\)
Vậy:\(\hept{\begin{cases}x=0\\y=7\end{cases}hoặc}\hept{\begin{cases}x=4\\y=9\end{cases}}\)
\(2x+19=2.\left(x+3\right)+13⋮x+3\)
\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1,\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow x+3=\left\{\pm1,\pm3\right\}\)
\(x=\left\{-2,-4,0,-6\right\}\)
vì x thuộc N => x=0
vậy x=10
\(2x+19=2x+6+13=2\left(x+3\right)+13\)
\(Do2\left(x+3\right)⋮x+3\Rightarrowđể2x+19⋮x+3\)thì \(13⋮x+3\Rightarrow x+3\inƯ\left\{13\right\}=\left\{-13;-1;1;13\right\}\)