K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2017

(x^2+4)^2=x^4+8x^2+16

MS=(x^2+4)^2-4x(x^2+4)=(x^2+4)(x^2-4x+4)=(x^2+4)(x-2)^2

ĐK x khác 2

A=(x+2)/(x-2)=1+4/(x-2)

(x-2)= Uocs (4) 

hết

16 tháng 11 2016

giúp mình nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

18 tháng 10 2017
 Điểm GP: 0. Tổ
ng: 891avt783880_60by60.jpg Đỗ Đức Đạt
avt1221571_60by60.jpg
nhất sông núi
Điểm SP: 258. Điểm GP: 0. Tổng: 1765
avt1263613_60by60.jpg
Trần Hoàng Việt
Điểm SP: 236. Điểm GP: 10. Tổng: 2577
avt939481_60by60.jpg
Bùi Tiến Vỹ
Điểm SP: 137. Điểm GP: 1. Tổng: 774
avt1500213_60by60.jpg
OoO Ledegill2 OoO
Điểm SP: 117. Điểm GP: 2. Tổng: 601
avt727972_60by60.jpg
Đỗ Đức Đạt
Điểm SP: 112. Điểm GP: 1. Tổng: 446
avt1309619_60by60.jpg
Trần Hùng Luyện
Điểm SP: 101. Điểm GP: 1. Tổng: 315
avt1293383_60by60.jpg
Lê Quang Phúc
Điểm SP: 77. Điểm GP: 1. Tổng: 1545
avt821331_60by60.jpg
leminhduc
Điểm SP: 68. Điểm GP: 5. Tổng: 375
avt1516168_60by60.jpg
Nguyễn Thu Thủy
Điểm SP: 67. Điểm GP: 2. Tổng: 309
23 tháng 6 2019

a, Với x = 1 thì \(A=\frac{3x+2}{x-3}=\frac{3\cdot1+2}{1-3}=\frac{5}{-2}=\frac{-5}{2}\)

Với x = 2 thì \(A=\frac{3x+2}{x-3}=\frac{3\cdot2+2}{2-3}=\frac{8}{-1}=-\frac{8}{1}=-8\)

Với x =\(\frac{5}{2}\)thì : \(A=\frac{3x+2}{x-3}=\frac{3\cdot\frac{5}{2}+2}{\frac{5}{2}-3}=\frac{\frac{15}{2}+2}{\frac{5}{2}-3}=\frac{\frac{19}{2}}{-\frac{1}{2}}=\frac{19}{2}\cdot(-2)=\frac{19}{1}\cdot(-1)=-19\)

b, Ta có : \(\frac{3x+2}{x-3}=\frac{3x-9+11}{x-3}=\frac{3(x-3)+11}{x-3}=3+\frac{11}{x-3}\)

\(\Leftrightarrow11⋮x-3\Leftrightarrow x-3\inƯ(11)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Lập bảng :

x - 31-111-11
x4214-8

c,Để suy nghĩ đã

23 tháng 6 2019

Làm tiếp :v

c, \(B=\frac{x^2+3x-7}{x+3}=\frac{x(x+3)-7}{x+3}=x-\frac{7}{x+3}\)

\(\Rightarrow7⋮x+3\Leftrightarrow x+3\inƯ(7)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Lập bảng :

x + 31-17-7
x-2-44-10

d, Tương tự

31 tháng 10 2016

a) \(A=\frac{x-2}{x+3}=\frac{x+3-5}{x+3}=\frac{x+3}{x+3}-\frac{5}{x+3}=1-\frac{5}{x+3}\)

Để \(A\in Z\) thì \(\frac{5}{x+3}\in Z\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow x+3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-4;2;-8\right\}\)

Câu còn lại lm tương tự

19 tháng 3 2018

\(a)\)  Ta có : \(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{x}-1+2}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}+\frac{2}{\sqrt{x}-1}=1+\frac{2}{\sqrt{x}-1}\)

Thay \(x=\frac{16}{9}\) vào \(A=1+\frac{2}{\sqrt{x}-1}\) ta được : 

\(A=1+\frac{2}{\sqrt{\frac{16}{9}}-1}=1+\frac{2}{\sqrt{\left(\frac{4}{3}\right)^2}-1}=1+\frac{2}{\frac{4}{3}-1}=1+\frac{2}{\frac{1}{3}}=1+6=7\)

Vậy giá trị của \(A=7\) khi \(x=\frac{16}{9}\)

Thay \(x=\frac{25}{9}\) vào \(A=1+\frac{2}{\sqrt{x}-1}\) ta được : 

\(A=1+\frac{2}{\sqrt{\frac{25}{9}}-1}=1+\frac{2}{\sqrt{\left(\frac{5}{3}\right)^2}-1}=1+\frac{2}{\frac{5}{3}-1}=1+\frac{2}{\frac{2}{3}}=1+3=4\)

Vậy giá trị của \(A=4\) khi \(x=\frac{25}{9}\)

\(b)\) Để \(A=5\) thì \(1+\frac{2}{\sqrt{x}-1}=5\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{2}{\sqrt{x}-1}=4\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{\sqrt{x}-1}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\)\(\sqrt{x}-1=2\)

\(\Rightarrow\)\(\sqrt{x}=3\)

\(\Rightarrow\)\(x=3^2\)

\(\Rightarrow\)\(x=9\)

Vậy để \(A=5\) thì \(x=9\)

\(c)\) Để \(A\inℤ\) thì \(1+\frac{2}{\sqrt{x}-1}\inℤ\)

\(\Rightarrow\)\(2⋮\left(\sqrt{x}-1\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\left(\sqrt{x}-1\right)\inƯ\left(2\right)\)

Mà \(Ư\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

Suy ra : 

\(\sqrt{x}-1\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)
\(x\)\(4\)\(0\)\(9\)\(1\)

Vậy để \(A\inℤ\) thì \(x\in\left\{0;1;4;9\right\}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

30 tháng 7 2018

a, \(\frac{x}{y+z+1}=\frac{y}{x+z+3}=\frac{z}{x+y-4}=\frac{x+y+z}{y+z+1+x+z+3+x+y-4}=\frac{x+y+z}{2\left(x+y+z\right)}=\frac{1}{2}\)

=>\(x+y+z=\frac{1}{2};\frac{x}{y+z+1}=\frac{1}{2};\frac{y}{x+z+3}=\frac{1}{2};\frac{z}{x+y-4}=\frac{1}{2}\)

=>\(\hept{\begin{cases}y+z+1=2x\\x+z+3=2y\\x+y-4=2z\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y+z+1=3x\\x+y+z+3=3y\\x+y+z-4=3z\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x=\frac{1}{2}+1\\3y=\frac{1}{2}+3\\3z=\frac{1}{2}-4\end{cases}}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x=\frac{3}{2}\\3y=\frac{7}{2}\\3z=\frac{-7}{2}\end{cases}}\)

đến đây dễ rồi

b, =>(x-18)(x+16)=(x+4)(x-17)

=>x2+16x-18x-288=x2-17x+4x-68

=>x2-2x-288-x2+13x+68=0

=>11x-220=0

=>11x=220

=>x=20

6 tháng 6 2016

a) \(x\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

b) \(x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-6;0;2;8\right\}\)

6 tháng 6 2016

a) \(\frac{4}{x}\)ϵ Z ↔ 4 chia hết cho x

→ x ϵ Ư( 4 ) = { -4 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 4 }

b) \(\frac{7}{x-1}\) ϵ Z ↔ 7 chia hết cho x

→ x ϵ Ư( 7 ) = { -6 ; 0 ; 2 ; 8 }