Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(\frac{x+1}{x-4}>0\)
Thì sảy ra 2 trường hợp
Th1 : x + 1 > 0 và x - 4 > 0 => x > -1 ; x > 4
Vậy x > 4
Th2 : x + 1 < 0 và x - 4 < 0 => x < -1 ; x < 4
Vậy x < (-1) .
Ta có : \(\left(x+2\right)\left(x-3\right)< 0\)
Th1 : \(\hept{\begin{cases}x+2< 0\\x-3>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -2\\x>3\end{cases}}\left(\text{Vô lý }\right)}\)
Th2 : \(\hept{\begin{cases}x+2>0\\x-3< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-2\\x< 3\end{cases}\Rightarrow}-2< x< 3}\)
a/ \(\left|1-2x\right|>7\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}1-2x=7\\1-2x=-7\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x< -6\\2x< 8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x< -3\\x< 4\end{matrix}\right.\)
b/ \(\dfrac{-5}{x-3}< 0\Leftrightarrow x-3>0\) ( vì -5<0)
\(\Leftrightarrow x>3\)
\(\left(x-1\right)^2+\left(y-3\right)^2=0\)
mà \(\left(x-1\right)^2\ge0;\left(y-3\right)^2\ge0\)
nên để: \(\left(x-1\right)^2+\left(y-3\right)^2=0\) thì:
\(x-1=y-3=0\Rightarrow x=1;y=3\)
a)x-1=y-3=0
x=1 va y=3
b)2x-1/2=y+3/2=0
x=1/4 va y=-3/2
c)1/2x-5=y2-1/4=0
1/2.x=5 va y2=1/4
x=10 va y=1/2 hoac x=10 va y=-1/2
a) Quy đồng lên đi.
b) \(\frac{x+2}{0.5}=\frac{2x+1}{2}\Leftrightarrow\frac{x+2}{\left(\frac{1}{2}\right)}=\frac{2x+1}{2}\)
\(\Leftrightarrow2x+4=\frac{2x+1}{2}\Leftrightarrow4x+8=2x+1\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{7}{2}\)
c) \(\Leftrightarrow\left|x+\frac{1}{5}\right|=6\). VỚi x >= -1/5 thì:
\(x+\frac{1}{5}=6\Leftrightarrow x=\frac{29}{5}\left(TM\right)\)
Với x < -1/5 thì \(-x-\frac{1}{5}=6\Leftrightarrow x=-\frac{31}{5}\left(TM\right)\)
d) TƯơng tự ý a, quy đồng lên thôi (mẫu chung là 24 thì phải)
c) \(\left|x+\frac{1}{5}\right|-4=2\)
=> \(\left|x+\frac{1}{5}\right|=2+4\)
=> \(\left|x+\frac{1}{5}\right|=6\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x+\frac{1}{5}=6\\x+\frac{1}{5}=-6\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=6-\frac{1}{5}\\x=\left(-6\right)-\frac{1}{5}\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{29}{5}\\x=-\frac{31}{5}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{29}{5};-\frac{31}{5}\right\}\).
Mình chỉ làm câu c) thôi nhé.
Chúc bạn học tốt!
a) \(2x\left(x-\frac{1}{7}\right)=0\)
\(x\left(x-\frac{1}{7}\right)=0\)
\(\Rightarrow2x-2.\frac{1}{7}=0\)
\(2x-\frac{2}{7}=0\)
=> \(2x=\frac{2}{7}\)
=> x=\(\frac{1}{7}\)
b) (x-9)(\(x+\frac{3}{5}\))=0
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-9=0\\x+\frac{3}{5}=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{-3}{5}\end{cases}}\)
Vậy x=0 hoặc x=-3/5
c) \(\left(\frac{-4}{7}-2x\right)\left(x-\frac{5}{4}\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{-4}{7}-2x=0\\x-\frac{5}{4}=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-2}{7}\\x=\frac{5}{4}\end{cases}}\)
Vậy x=-2/7 hoặc x=5/4
a, => x.(x-1/7) = 0:2 = 0
=> x=0 hoặc x-1/7=0
=> x=0 hoặc x=1/7
Vậy x thuộc {0;1/7}
b, => x-9=0 hoặc x+3/5=0
=> x=9 hoặc x=-3/5
Vậy x thuộc {-3/5;9}
c, => -4/7-2x=0 hoặc x-5/4=0
=> x=-2/7 hoặc x=5/4
Vậy x thuộc {-2/7;5/4}
Tk mk nha
a) \(\left|0,5x-2\right|-\left|x+\frac{1}{3}\right|=0\)
=> \(\left|0,5x-2\right|=\left|x+\frac{1}{3}\right|\)
=> \(\orbr{\begin{cases}0,5x-2=x+\frac{1}{3}\\0,5x-2=-x-\frac{1}{3}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}-0,5x=\frac{7}{3}\\1,5x=\frac{5}{3}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{14}{3}\\x=\frac{10}{9}\end{cases}}\)
b) \(2x-\left|x+1\right|=\frac{1}{2}\)
=> \(\left|x+1\right|=2x-\frac{1}{2}\) (Đk: \(2x-\frac{1}{2}\ge0\) <=> \(x\ge\frac{1}{4}\))
=> \(\orbr{\begin{cases}x+1=2x-\frac{1}{2}\\x+1=\frac{1}{2}-2x\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}-x=-\frac{3}{2}\\3x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=-\frac{1}{6}\end{cases}}\)
a) | x - 1/5 | + | 2x - 0,4 | >= 0 với mọi x
theo đề : | x - 1/5 | + | 2x - 0,4 | = 0
=> \(\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{5}=0\\2x-0,4=0\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=\frac{1}{5}\end{cases}}\)=> x = \(\frac{1}{5}\)
Thử lại ta thấy đúng
Vậy x = \(\frac{1}{5}\)
b) Ta có : | x + 1/4 | + | 2x + 0,5 | >= 0 với mọi x
theo đề : | x + 1/4 | + | 2x + 0,5 | = 0
Giải tương tự câu a ta được x = -1/4
nhớ nha