Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2n-3⋮n+1\Rightarrow2\left(n+1\right)-5⋮n+1\Rightarrow5⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)\Rightarrow n+1\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;-4;6\right\}\)
Bài giải
2n-3 chia hết cho n+1
=> 2n+2-5 chia hết cho n+1
=> 2(n+1)-5 chia hết cho n+1
Mà 2(n+1) chia hết cho n+1
=> 5 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(5) ={1;-1;5;-5}
* TH1: n+1=1 => n=0 thuộc Z
* TH2: n+1=1 => n=-2 thuộc Z
*TH3: n+1=5 => n=4 thuộc Z
* TH4: n+1=-5 => n=-6 thuộc Z
=> n thuộc {0;-2;4;6}
Vậy n thuộc {0;-2;4;6}
~ Học tốt ~ K cho mk nha. Thanks.
\(2n-3⋮n+1\)
\(\Rightarrow2n+2-5⋮n+1\)
\(\Rightarrow2\left(n+1\right)-5⋮n+1\)
\(\Rightarrow5⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
Đặt A= n(n+1)(2n+1)
*) CM A chia hết cho 2
+n chẵn --> n chia hết cho 2--> A chia hết cho 2
+n lẻ -->n+1 chẵn --> n+ 1chia hết cho 2--> A chia hết cho2
Vậy A chia hết cho 2(1)
*)CM A chia hết cho 3
+)n chia hết cho 3--> A chia hết cho 3
+)n chia 3 dư 1--> 2n chia 3 dư 2--> 2n+1 chia hết cho 3 --> A chia hết cho 3
+)n chia 3 dư 2--> n+1 chia hết cho 3 --> A chia hết cho 3
Vậy A chia hết cho 3(2)
Từ (1) và (2) --> A chia hết cho 6
Vậy n(n+1)(2n+1) chia hết cho 6
ta co: 2n-3 chia het cho n+1
n+1 chia het cho n+1
=>2(n+1) chia het cho n+1
hay 2n+2 chia het cho n+1
=>(2n+2)-(2n-3) chia het cho n-1
5 chia het cho n-1
=> n-1 thuoc uoc cua 5 ={1;5;-1;-5}
=> n thuoc{2;6;0;-4}
sai rồi đoạn cuối là n+1 chứ